Bộ Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 22 + Có Đáp Án

Bộ Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 22 Có Đáp Án. Cách làm đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư chuẩn bộ Giáo Dục và Đảo Tạo. Tự học Online xin giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn tham khảo Bộ Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 22 + Có Đáp Án.

Bộ Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 theo Thông tư 22 + Có Đáp Án

 

 

Tải Xuống 

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 4

Đề số 01

  1. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói – Kiến thức tiếng Việt (10 điểm – 35 phút)

 

  1. Đọc thành tiếng (3 điểm)

 

  • Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.
  • Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.

 

  1. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)

 

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Đừng để lòng tham dụ dỗ mình

Ngày xưa, có đôi vợ chồng rất nghèo nhưng sống rất hòa thuận. Gia sản của họ chỉ là cái lưới, túp lều rách nát và máng lợn sứt mẻ. Chiều nào cũng vậy, ông lão chài lưới ra biển bắt cá còn bà vợ thì ngồi nhà kéo sợi. Một hôm, ông ra biển bắt cá thì thấy biển rộng mênh mông. Ông nghĩ: “Biển rộng mênh mông thế này chắc nhiều cá lắm đây!”

 

Lần thứ nhất, ông lão kéo lưới và chỉ thấy vài sợi rong biển. Buồn quá, ông lão kéo lần hai và càng thất vọng vì lưới không có gì. Sau lần kéo thứ ba, ông lão chỉ bắt được con cá vàng nhỏ. Cá van xin: “Xin ông lão tha cho tôi rồi ông muốn gì cũng được.”

“Tôi chẳng cần gì cả.” – Ông lão nói và thả cá về biển sâu.

 

Về đến nhà, ông thuật lại câu chuyện cho bà nghe. Bà vợ trợn mắt lên: “Ông không thấy cái máng lợn nhà mình hỏng rồi à? Ông xin ngay một cái máng lợn cho tôi.”

Ông lão lóc cóc quay lại biển và xin cá vàng cái máng mới. Cá vàng cười nói:

 

“Ông cứ về đi.”

 

1

 

Ông lão về và thấy mụ vợ ngồi bên cái máng mới. Bà vợ lại quát ông lão: “Ông không thấy cái lều nhà mình rách nát rồi hả? Ông đi xin ngay cái nhà sang trọng, đủ tiện nghi cho tôi!”

 

Ông lại lóc cóc quay về biển. Lần này, biển đắm chìm trong những cơn sóng lăn tăn. Ông lại xin cá vàng ngôi nhà và khi về đến nơi, ông lão thấy một ngôi nhà rất khang trang, đẹp đẽ. Bà lại không vừa lòng, bắt ông lão xin cho mình làm hoàng hậu và ông lão lại ra biển xin cá vàng. Về đến nhà, ông thấy bao nhiêu là quân lính đang hầu hạ bà.

 

Chán cảnh ăn không ngồi rồi, bà lại lôi cổ ông và bảo ông bắt cá vàng về, biến mình thành Long Vương cai trị biển cả. Ông lão lại ra biển và xin cá cho bà làm Long Vương. Cá không nói gì, quay trở về biển cả mù mịt sương gió. Về đến nhà, ông lão chỉ thấy bà lão ngồi bên máng lợn sứt mẻ trong túp lều rách nát.

 

(Nguyễn Duy Nhật Huy – học sinh lớp 4A1, Kể chuyện sáng tạo câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”)

 

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

 

  • Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

 

  • Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

 

  1. Cá van xin ông lão điều gì? (M1-0,5 điểm)

 

  1. Xin ông tha cho, ông muốn gì cũng được.

 

  1. Xin ông đừng giết vì còn một đàn con đang đói.

 

  1. Xin ông cho lên bờ sống.

 

  1. Xin ông đừng làm hại các loài cá ở biển.

 

  1. Ông lão có cần cá trả ơn không? (M2-0,5 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Bà vợ ông lão yêu cầu ông xin cá những gì? Điền Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào những ô trống dưới đây. (M1-0,5 điểm)

 Một cái máng lợn mới.

Một ngôi nhà khang trang, đẹp đẽ.

 Một viên ngọc.

Cho bà làm hoàng hậu

 Cho bà làm Long Vương

Một bộ quần áo mới

 

  1. Những đòi hỏi của bà vợ như thế nào? (M2-0,5 điểm)

 

2

 

  1. Chính đáng, hợp tình, hợp lý.

 

  1. Càng ngày càng đòi hỏi cao hơn.

 

  1. Bình thường, dễ dàng thực hiện.

 

  1. Viển vông, thiếu thực tế, không thực hiện được.

 

  1. Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện trên? (M3-1,0 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Đóng vai ông lão, em sẽ nói gì với bà vợ khi trở về và trông thấy bà ngồi bên

 

cái máng lợn sứt mẻ trong túp lều rách? (M4-1,0 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Em hãy chọn trạng ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: (M2-0,5 điểm)

 

…, ông lão đã thả cá vàng về biển sâu mà không đòi hỏi điều gì.

 

  1. Bằng lòng tốt của mình

 

  1. Bằng sự hiểu biết của mình

 

  1. Bằng một hành động chân tình

 

  1. Bằng thái độ của mình

 

  1. Đặt câu cảm cho các tình huống sau:(M3-1,0 điểm)

 

  1. Em cảm động trước tấm lòng nhân hậu của ông lão đánh cá, cứu giúp cá vàng mà không đòi trả ơn.

 

  1. Em tức giận trước hành động của bà lão tham lam, bội bạc.

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Xếp các từ sau vào hai nhóm và viết lại vào bảng: du canh, du khách, du cư, du lịch, du học, du xuân, du mục, du kí. (M2-0,5 điểm)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

Nhóm có tiếng du có nghĩa là “đi

 

chơi”

 

  1. Du lịch ……………………………

Nhóm có tiếng du có nghĩa là “không cố định”

 

  1. Du cư …………………………

 

 

 

 

 

  1. Sửa lại những câu dưới đây để đảm bảo phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. (M4-1,0 điểm)

 

  1. Ông xin ngay một cái máng lợn cho tôi.

 

  1. Ông đi xin ngay cái nhà sang trọng, đủ tiện nghi cho tôi!

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

        Ma trận câu hỏi đề kiểm tra            
TT Chủ đề     Mức 1   Mức 2   Mức 3   Mức 4   Tổng
                                 
    TN  TL   TN   TL   TN  TL   TN  TL  
                       
  Đọc   Số câu     2     2           1       1   6
1 hiểu văn   Câu số 1-3   2-4     5 6    
  bản            
                                         
                                           
  Kiến   Số câu         1 1   1   1 4
2 thức                                        
tiếng   Câu số         7 9 8 10    
               
  Việt                                        
                                           
  Tổng số câu   2   4       2   2 10

 

  1. Bài kiểm tra viết (10 điểm)

 

  1. Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút)

 

Giấy và nghề in được phát minh như thế nào?

 

Thời cổ đại, trước khi phát hiện ra giấy và nghề in, tổ tiên chúng ta đã phải dùng những thanh tre, thanh gỗ để ghi chép lại và truyền bá văn hoá tri thức cho mọi người. Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đẩu phát minh ra giấy. Vì phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy hồi đó vẫn chưa được dùng để viết sách. Đến thời Đông Hán, nhà phát minh Sái Luân, trên cơ sở của giấy Tây Hán, vào năm 105, đã cải tiến nghề làm giấy. Ông dùng vỏ cây, dây đay, vải rách… để làm nguyên liệu sản xuất giấy.

 

(Theo 10 vạn câu hỏi vì sao?, sachvui.com)

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

4

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Tập làm văn (8 điểm – 35 phút) Tả lại một cây hoa mà em yêu thích.

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

ĐÁP ÁN – GỢI Ý

 

  1. Kiểm tra đọc (10 điểm)

 

  1. Đọc thành tiếng (3 điểm)

 

  1. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)

 

  1. Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm

 

  1. Gợi ý:

 

Ông lão không cần cá trả ơn. Ông liền thả cá về biển sâu.

 

  1. Trả lời đúng: 0,5 điểm; trả lời sai: 0 điểm

 

 Đ  Một cái máng lợn mới.

Đ     Một ngôi nhà khang trang, đẹp đẽ.

 S  Một viên ngọc.

Đ     Cho bà làm hoàng hậu

 Đ  Cho bà làm Long Vương

S      Một bộ quần áo mới

 

  1. Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm

 

  1. Gợi ý:

 

  • Những kẻ vong ân bội nghĩa, tham lam bội bạc sẽ bị trừng phạt.

 

  • Phải tự mình lao động mới có thể gặp được những điều may mắn.

 

  • Phải phấn đấu để có giàu sang, địa vị và phải biết khả năng của mình đến đâu chứ không đòi hỏi quá đáng, viển vông.

 

  • Phải sống giàu ân tình và nhân hậu chứ không được bội bạc, có mới nới cũ.

 

  1. Gợi ý:

 

 

 

5

 

Chúng ta nên hài lòng với những cái mình có, không nên tham lam quá bà

 

ạ!

  1. Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm

 

  • Đặt được câu theo yêu cầu: 1,0 điểm (mỗi ý 0,5 điểm)

 

  • Không đặt được câu: 0 điểm

 

8.

 

Gợi ý:

 

  1. Ông lão thật có tấm lòng nhân hậu!

 

  1. Bà lão quá tham lam, bội bạc!

 

9.

 

  1. Du khách, du kí, du lịch, du xuân.

 

  1. Du canh, du cư, du học, du mục.

 

10.

 

Gợi ý sửa lại:

 

  1. Cái máng lợn nhà mình hỏng rồi, ông xin giúp tôi một cái mới nhé!
  1. Nhà mình nghèo quá, ông hãy xin một ngôi nhà sang trọng, đầy đủ tiện nghi đi.
  1. Kiểm tra viết
  2. Chính tả nghe – viết (2 điểm)
  1. Tập làm văn (8 điểm) Tham khảo:

Khu ban công nhà em được mẹ chăm chút trồng rất nhiều những chậu hoa nhỏ xinh. Những chậu hoa hồng gai, hoa hồng leo đủ màu sắc. Chậu hoa đồng tiền, hoa thược dược và hoa cúc trắng chen nhau đơm bông.Cúc trắng mọc thành từng khóm, những thân cây chi chít, chen chúcnhau như muốn đứng tựa vào nhau bởi thân mềm, mảnh mai như cây sậy. Lá mọc thành từng chùm xòe ra như những ngón tay. Hình lá xẻ cong mềm mại, mọc so le nhưng rất dày, vì thế nhìn khóm cúc tưởng như nó xòa lan ra mặt đất. Lá cúc xanh quanh năm, một màu xanh dìu dịu. Cây cúc trắng không gợi nhớ mùa thu như cây cúc vàng, mùa xuân như cây cúc vạn thọ. Nó là loại hoa tứ quý luôn trang điểm cho đời thêm đẹp, thêm vui. Mỗi ngày rằm, mùng một, mẹ thường chọn những

6

bông cúc đẹp nhất cắm vào lọ đặt lên bàn thờ. Em luôn giúp mẹ chăm sóc những khóm hoa để hoa rực rỡ, ngát hương.

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 4

 

Đề số 02

 

  1. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói – Kiến thức tiếng Việt (10 điểm – 35 phút)

 

  1. Đọc thành tiếng (3 điểm)

 

  • Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.
  • Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.

 

  1. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)

 

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

 

 

 

Anh bù nhìn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Một cái que cắm dọc, một thanh tre nhỏ buộc ngang, thành hình chữ thập. Khoác lên đấy một cái áo tơi lá cũ, hoặc một mảnh bao tải rách, cũng có thể là một manh chiếu rách cũng được. Trên đầu que dọc là một mê nón rách lơ xơ. Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo… đã có một người bảo vệ, một người lính gác: một anh bù nhìn. Để cho đủ lệ bộ, anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. Đầu cần buộc một túm nắm giấy, tốt hơn thì dùng một túm lá chuối khô tước nhỏ, giống như vẫn buộc ở đầu gậy của người chăn vịt trên đồng.

Có nhiều loài chim bị mắc lừa, rất sợ anh bù nhìn, sợ cái cần câu ấy, vì chỉ hơi thoảng gió thì từ tấm áo, cái nón, đến thanh roi ấy đều cử động, phe phẩy, đung đưa… Bọn trẻ chúng tôi đứng từ xa mà nhìn cũng thấy đúng là một người đang ngồi, tay cầm que để đuổi chim…

 

Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công. Các anh cũng không sợ nắng gắt, gió lạnh, mưa bão. Anh có bị gió xô ngã thì rồi cũng có người đỡ anh dậy, anh chẳng kêu khóc bao giờ.

 

1

 

Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ thế là lần sau nó cứ xuống và còn đi gọi cả đàn xuống, vừa tra ngô, tỉa đỗ, mà lại phải đi làm lại từ đầu, vì chúng đã ăn hết cả hạt vừa gieo. Người ta vốn khôn ngoan hơn, lại phải thay lại tấm áo, cái nón và cái cần câu mới, buộc thêm vào đấy nhiều mẩu giấy có các màu, làm như đó là một người bảo vệ mới.

 

Bọn trẻ chúng tôi thích các anh bù nhìn ấy vì các anh không bao giờ dọa chúng tôi, không bao giờ lên mặt hoặc cáu gắt, dù chúng tôi có ào xuống ruộng bắt châu chấu, đuổi cào cào, giẫm cả lên cái mầm ngô, mầm đỗ mới nhú…

 

Quả là các anh bù nhìn hiền lành đáng yêu, đã giúp người nông dân, trong đó có cha mẹ tôi, một cách khá tốt.

 

(Băng Sơn)

 

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

 

  • Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

 

  • Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

 

  1. Những anh bù nhìn được làm từ nguyên liệu gì? (M1-0,5 điểm)

 

  1. Những thanh tre và đất sét.

 

  1. Những thanh tre và mảnh áo, mảnh bao rách.

 

  1. Quần áo cũ và những miếng xốp.

 

  1. Đất sét và những mảnh áo, mảnh bao rách.

 

  1. Anh bù nhìn có tác dụng gì? (M2-0,5 điểm)

 

  1. Giúp cây cối phát triển nhanh hơn.

 

  1. Bảo vệ ruộng đỗ, ruộng ngô trước lũ chim.

 

  1. Bảo vệ mùa màng trước sự khắc nghiệt của thời tiết.

 

  1. Bảo vệ mùa màng trước sự tấn công của sâu bọ.

 

  1. Điều gì khiến cho anh bù nhìn có thể cử động như con người? (M1-0,5 điểm)

 

  1. Những tia nắng.

 

  1. Những cơn mưa.

 

  1. Những đám mây.

 

  1. Những làn gió.

 

  1. Vì sao các anh bù nhìn rất dễ thương? (M2-0,5 điểm)

 

  1. Vì các anh luôn canh giữ cho mùa màng của người nông dân được bội thu.

 

  1. Vì các anh làm việc chăm chỉ, không bao giờ kể công, không bao giờ đòi ăn uống.

 

2

 

  1. Vì các anh làm việc suốt ngày đêm không ngừng nghỉ, không lấy tiền công.

 

  1. Vì các anh luôn thân thiện, vui vẻ với các bạn nhỏ, giúp các bạn làm đồ chơi.

 

  1. Hình ảnh anh bù nhìn thể hiện điều gì? (M3-1,0 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Em thích phẩm chất nào của anh bù nhìn nhất? Vì sao? (M4-1,0 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?” ? (M1-0,5 điểm)

 

  • Anh bù nhìn bị gió xô ngã chẳng kêu khóc bao giờ.

 

  • Anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương.

 

  • Anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu.

 

  • Anh bù nhìn là người bạn thân thiết của người nông dân.

 

  1. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai (Cái gì, Con gì)?” trong câu dưới

 

đây: (M1-0,5 điểm)

 

Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường được đặt giữa ruộng lúa để doạ và xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.

 

  1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp (M3-1 điểm):

 

  1. Anh bù nhìn rất … (tốt bụng, hào phóng, rộng lượng) khi luôn giúp đỡ các bác nông dân mà không đòi hỏi điều gì.

 

  1. Anh bù nhìn … (nâng niu, giữ gìn, bảo vệ) ruộng đỗ, ruộng ngô trước sự phá hoại của lũ chim.

 

  1. Viết câu văn miêu tả cánh đồng lúa trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh. (M4-1,0 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

3

 

          Ma trận câu hỏi đề kiểm tra            
TT Chủ đề   Mức 1   Mức 2   Mức 3   Mức 4   Tổng
                         
  TN  TL   TN  TL   TN  TL   TN   TL  
                   
1 Đọc   Số câu   2   2       1       1   6
  hiểu văn   Câu số   1,3   2-4       5       6    
  bản                                
                                   
2 Kiến   Số câu 2       1   1 4
  thức   Câu số   7,8           9       10    
  tiếng                                
  Việt                                
                                   
  Tổng số câu 4 2   2   2 10

 

  1. Bài kiểm tra viết (10 điểm)

 

  1. Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút)

 

Tầng ô-dôn hấp thụ 90% lượng tia tử ngoại của mặt trời, giúp cho bề mặt trái đất chỉ bị một lượng nhỏ tia tử ngoại chiếu tới và sinh vật có thể tự do sinh trưởng. Khi tầng ô-dôn bị phá hoại thì một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống trái đất khiến cho mùa màng bị thất thu, giảm chức năng miễn dịch của cơ thể, dẫn đến nhiều loại bệnh, thậm chí dẫn đến bệnh ung thư da và bệnh bạch tạng…

 

(Theo Hỏi đáp về tài nguyên môi trường, Lê Văn Khoa chủ biên)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Tập làm văn (8 điểm – 35 phút)

 

Hãy viết một đoạn văn giới thiệu một cảnh đẹp trên quê hương em.

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

 

 

 

 

 

4

 

ĐÁP ÁN – GỢI Ý

 

  1. Kiểm tra đọc (10 điểm)

 

  1. Đọc thành tiếng (3 điểm)

 

  1. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)

 

  • Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm

 

  • Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm

 

  • Chọn câu trả lời D: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác D: 0 điểm

 

  • Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm

 

  • Gợi ý:

 

Hình ảnh anh bù nhìn thể hiện sự sáng tạo của những người nông dân trong lao động sản xuất. Để xua đuổi lũ chim phá hoại mùa màng, họ đã lấy tre ghép lại, khoác lên đó những chiếc áo để đánh lừa lũ chim.

  1. Gợi ý:

 

Em thích tính chăm chỉ làm việc, không bao giờ kể công của anh bù nhìn. Anh là một người bạn tốt của người nông dân, luôn giúp đỡ họ mà không đòi trả ơn.

 

  1. Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm

 

  1. Trả lời đúng: 1,0 điểm; trả lời khác: 0 điểm

 

Bù nhìn là người giả làm bằng rơm thường đặt giữa ruộng lúa để doạ và xua đuổi chim chóc, chuột bọ cắn phá mùa màng.

 

  1. Chọn đúng 2 từ: 1 điểm; đúng 1 từ: 0,5 điểm; không đúng từ nào: 0 điểm.

 

  1. Tốt bụng

 

  1. Bảo vệ

 

10.

 

  1. Viết thành câu theo yêu cầu (có sử dụng từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh): 1,0 điểm

 

  1. Viết thành câu nhưng việc dùng từ chưa chính xác, các từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh chưa hay: 0,5 điểm

 

  1. Viết câu trả lời chưa thành câu: 0 điểm

 

Gợi ý: Cánh đồng lúa đang vào mẩy, từng bông trĩu xuống, căng đầy sức sống như người con gái đang độ xuân thì.

 

  1. Kiểm tra viết

 

  1. Chính tả nghe – viết (2 điểm)

 

  1. Tập làm văn (8 điểm) Tham khảo:

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đất nước quê hương ta rừng vàng biển bạc, đồng bằng, đồi núi đâu đâu cũng đẹp, cũng đáng yêu. Em luôn tự hào về điều đó, và tự hào hơn bao giờ hết về Hồ Gươm quê em. Hồ Gươm hay còn gọi là Hồ Hoàn Kiếm vì nó gắn liền với sự tích Lê Lợi trả Rùa Vàng cây gươm thần sau khi đánh đuổi giặc xong. Hồ Gươm ngày nay nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội. Hồ Gươm có hình bầu dục, sáng trong như một tấm kính phản chiếu mây trời thủ đô. Giữa hồ, trên thảm cỏ xanh rờn là Tháp Rùa nổi lên uy nghi. Xa xa là cầu Thê Húc cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn. Gần lối vào cầu là Đài Nghiên – Tháp Bút nổi bật với dòng chữ “Tả Thanh Thiên” (viết lên trời xanh). Xung quanh hồ là những hàng liễu rủ, hàng phượng vĩ rực đỏ, hàng lộc vừng thướt tha. Hồ Gươm không chỉ mang vẻ đẹp lịch sử mà còn mang vẻ đẹp của thiên nhiên, của nhịp sống con người. Quanh Hồ Gươm là những bồn hoa rực rỡ, những hàng ghế đá rợp mát. Biết bao cô bác đi tập thể dục, bao gia đình đi dạo chơi ngồi bên hồ hóng mát và ngắm cảnh. Tất cả đều muốn tận hưởng vẻ đẹp của hồ. Và hồ cũng luôn dang tay che chở cho con người. Dù trải qua bao chặng đường phát triển của đất nước, Hồ Gươm vẫn nằm đó, đẹp và trở thành niềm tự hào của người dân thủ đô chúng em.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 4

 

Đề số 03

 

  1. Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói – Kiến thức tiếng Việt (10 điểm – 35 phút)

 

  1. Đọc thành tiếng (3 điểm)

 

  • Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.
  • Đề không trình bày nội dung của phần Đọc thành tiếng.

 

  1. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)

 

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

 

 

Đôi cánh của Ngựa Trắng

 

Ngày xưa có một chú Ngựa Trắng, trắng nõn nà như một đám mây. Mẹ chú yêu chiều chú lắm, lúc nào cũng giữ chú bên cạnh, còn dặn: “Con phải ở bên cạnh mẹ và hí to khi mẹ gọi nhé!”. Ngựa Mẹ gọi Ngựa Con suốt ngày. Tiếng ngựa con hí làm Ngựa Mẹ hạnh phúc nên Ngựa Mẹ chỉ dạy con hí vang hơn là luyện cho con vó phi dẻo dai, đá hậu mạnh mẽ. Gần nhà Ngựa có Đại Bàng núi. Đại Bàng núi còn bé nhưng sải cánh đã vững vàng. Mỗi lúc nó liệng vòng, cánh không động, khẽ nghiêng bên nào là chao bên ấy, bóng cứ loang loáng trên mặt đất. Đại Bàng núi bay tài giỏi như một phi cơ chiến đấu điêu luyện thời nay. Ngựa Trắng ước ao được bay như Đại Bàng, chú nói:

 

  • Anh Đại Bàng ơi! Làm sao để có cánh như anh? Đại Bàng núi cười:

 

  • Phải đi tìm chứ, cứ quấn chặt lấy mẹ biết bao giờ mới có cánh.

 

Thế là Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Chưa trọn ngày đường. Ngựa Trắng thấy biết bao nhiêu là cảnh lạ. Trời mỗi lúc một tối, sao đã lấp lánh trên bầu trời. Ngựa Trắng thấy nơm nớp lo sợ. Bỗng có tiếng “hú… ú… ú” mỗi lúc một một gần, rồi từ trong bóng tối hiện ra một gã Sói xám dữ tợn. Ngựa Trắng mếu máo gọi mẹ. Sói xám cười man rợ và phóng đến.

 

  • Ôi! – Tiếng Sói xám rống lên – Một cái gì từ trên cao giáng rất mạnh vào giữa trán Sói xám làm Sói ta hốt hoảng cúp đuôi chạy mất. Thì ra đúng lúc Sói vồ Ngựa, Đại Bàng núi từ trên cao đã lao tới kịp thời. Ngựa Trắng òa khóc, gọi mẹ. Đại Bàng núi dỗ dành:

 

  • Nín đi! Anh đưa em về với mẹ!

 

  • Nhưng mà em không có cánh – Ngựa Trắng thút thít.

 

Đại Bàng cười, chỉ vào đôi chân của Ngựa Trắng:

 

– Cánh của em đấy chứ đâu! Nếu phi nước đại em chạy như bay ấy chứ!

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đại Bàng núi sải cánh. Ngựa Trắng chồm lên. Bốn chân chú như bay trên không trung.

 

(Bài làm của học sinh)

 

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

 

  1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

 

  1. Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

 

  • Ngựa mẹ dạy con điều gì? (M1-0,5 điểm)

 

  • Dạy con phi nước đại.

 

  • Dạy con hí vang.

 

  • Dạy con đá hậu mạnh mẽ.

 

  • Dạy con rèn luyện sức khoẻ.

 

  • Vì sao ngựa mẹ chỉ dạy con hí vang mà không dạy vó phi dẻo dai, đá hậu mạnh mẽ? (M2-0,5 điểm)

 

  • Vì để mẹ yên tâm khi biết chú luôn bên cạnh.

 

  • Vì ngựa con không đủ sức khoẻ để học phi vó, đá hậu.

 

  • Vì ngựa con đã có mẹ luôn bảo vệ nên không cần học phi vó, đá hậu.

 

  • Vì ngựa mẹ không muốn con bị thương khi luyện tập những bài khó.

 

  • Ngựa con ao ước điều gì? (M1-0,5 điểm)

 

  • Biết phi nước đại và đá hậu mạnh mẽ.

 

  • Biết rống vang rừng như Sói xám.

 

  • Vồ mồi nhanh như Đại Bàng.

 

  • Được bay như Đại Bàng.

 

  • Vì sao Đại Bàng lại chỉ vào đôi chân của Ngựa Trắng và nói đó là đôi cánh của chú? (M2-0,5 điểm)

 

  • Vì khi Ngựa Trắng phi nước đại thì đôi chân ấy cũng chạy như bay.

 

  • Vì đôi cánh của Đại Bàng cũng là do đôi chân biến thành.

 

2

 

  • Vì Ngựa Trắng có thể bay bằng đôi chân ấy.

 

  • Vì tất cả các loài trong rừng đều dùng đôi chân để bay.

 

  1. Câu nói của Đại Bàng núi dành cho Ngựa Trắng “Phải đi tìm chứ, cứ quấn

 

chặt lấy mẹ biết bao giờ mới có cánh.” có nghĩa là gì? (M3-1,0 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện trên. (M4-1,0 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu kể “Ai thế nào?” ? (M1-0,5 điểm)

 

  • Ngựa Trắng xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng.

 

  • Ngựa Trắng òa khóc gọi mẹ.

 

  • Chú Ngựa Trắng trắng nõn nà như một đám mây.

 

  • Ngựa Mẹ gọi Ngựa Con suốt ngày.

 

  1. Hãy viết một câu cảm thể hiện sự vui thích của Ngựa Trắng khi đã biết phi

 

nước đại như bay trên không trung. (M3-1,0 điểm)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong các câu sau cho thích

 

hợp: (M3-1,0 điểm) (Tuần 22, Bài Mở rộng vốn từ: Cái đẹp)

 

  1. Chú Ngựa Trắng có bộ lông vô cùng … (mềm mại, diễm lệ).

 

  1. Ngựa Trắng … (rạng rỡ, hớn hở) vì được đi khám phá khu rừng cùng Đại Bàng núi.

 

  1. Ngựa Trắng muốn xin phép mẹ lên đường cùng Đại Bàng. Ngựa Trắng phải nói với mẹ như thế nào? (M2-0,5 điểm)
    1. Mẹ ơi, mẹ hãy cho con đi xa.

 

  1. Con phải đi xa cơ.

 

  1. Mẹ đừng có mà giữ con.

 

  1. Mẹ phải cho con đi xa.

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

3

 

          Ma trận câu hỏi đề kiểm tra            
TT Chủ đề   Mức 1   Mức 2   Mức 3   Mức 4   Tổng
                         
  TN  TL   TN  TL   TN  TL   TN  TL  
                   
1 Đọc   Số câu   2   2       1       1   6
  hiểu văn   Câu số   1-3   2-4       5       6    
  bản                                
                                   
2 Kiến   Số câu 1 1   2         4
  thức   Câu số   7   10       8,9            
  tiếng                                
  Việt                                
                                   
  Tổng số câu 3 3   3   1 10

 

  1. Bài kiểm tra viết (10 điểm)

 

  1. Chính tả nghe – viết (2 điểm – 15 phút) Cửa sổ

 

Cửa sổ là mắt của nhà

 

Nhìn lên trời rộng, nhìn ra sông dài.

 

Cửa sổ là bạn của người

 

Giơ lưng che cả khoảng trời bão mưa.

 

Cửa sổ còn biết làm thơ

 

Tiếng chim cùng ánh nắng ùa vào em.

 

Tắt đèn, cửa mở vào đêm

 

Trời cao thành bức tranh riêng treo tường.

 

Cho em màu sắc hương thơm

 

Nhận về nắng gió bất thường ngày đêm.

 

(Phan Thị Thanh Nhàn)

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

  1. Tập làm văn (8 điểm – 35 phút)

 

Hãy tả một đồ vật gắn bó với em hoặc gắn bó với một người trong gia đình em.

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

4

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

…………………………………………………………………………………………………………………..

 

ĐÁP ÁN – GỢI Ý

 

  1. Kiểm tra đọc (10 điểm)

 

  1. Đọc thành tiếng (3 điểm)

 

  1. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (7 điểm)

 

  • Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm

 

  • Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm

 

  • Chọn câu trả lời D: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác D: 0 điểm

 

  • Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm
  • Gợi ý

“quấn chặt lấy mẹ”: cứ bám lấy mẹ, không chịu đi xa khám phá thì không bao giờ trưởng thành, giỏi giang được.

  1. Gợi ý:

Câu chuyện nhắc nhở chúng ta cần biết tự rèn luyện, cần đi xa để có hiểu biết.

  1. Chọn câu trả lời C: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm
  1. Viết câu đúng yêu cầu: 1,0 điểm; Viết được câu cảm nhưng dùng từ chưa chính

xác: 0,5 điểm; không viết được câu: 0 điểm Gợi ý:

Ôi! Thế là em đã bay được rồi! Phi nước đại thật là thích!

  1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm, chọn đúng 2 câu: 1 điểm, đúng 1 câu:

0,5 điểm, không đúng câu nào: 0 điểm

  • mềm mại
  • hớn hở
  1. Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm
  2. Kiểm tra viết
  • Chính tả nghe – viết (2 điểm)
  1. Tập làm văn (8 điểm)

Trong mỗi gia đình, chiếc phích là một đồ dùng không thể thiếu bởi nó gắn liền với những sinh hoạt thường ngày. Bố em dùng nước nóng chứa trong phích để pha trà tiếp khách, mẹ dùng nước nóng tắm cho em,… Chiếc phích vì thế mà trở nên thân thuộc. Phích nước được làm theo nguyên lí chống sự truyền nhiệt của nước, gồm hai bộ phận ruột phích và vỏ phích. Vỏ phích được làm bằng sắt hoặc nhựa, được sơn màu đẹp mắt và có in cả tên công ty sản xuất. Để nâng được chiếc phích lên, người ta thiết kế một quai phích gắn vào vỏ. Ở giữa là môi trường chân không làm mất khả năng truyền nhiệt của nước ra ngoài. Ruột phích là bộ phận quan trọng nhất. Ở phía trong lòng và ngoài của ruột phích là lớp thuỷ tinh được tráng bạc có tác dụng hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt. Vì thế phích giữ được nước nóng lâu lắm. Mỗi ngày mẹ em thường trữ hai ba phích nước để dùng trong ngày. Em thấy có phích để chứa nước nóng rất tiện lợi.

7

5/5 - (1 bình chọn)