Chuyên đề 8 Toán 10 – Hình Học Phẳng có Đáp Án

Chuyên đề 8 Toán 10 – Hình Học Phẳng có Đáp Án. Tài liệu học tập toán 10 hình học Phẳng trắc nghiệm cơ bản đến nâng cao có lời giải. Tự học Online xin giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn tham khảo Chuyên đề 8 Toán 10 – Hình Học Phẳng có Đáp Án

Chuyên đề 8 Toán 10 – Hình Học Phẳng có Đáp Án

 

 

Tải Xuống 

§1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Câu 1: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng :
△1: và △2 :
A. Trùng nhau. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Song song nhau. D. Vuông góc nhau.

Câu 2: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −7) và B(1 ; −7).
A. . B. C. D.

Câu 3: Tìm vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox.
A. (0 ; 1) B. (1 ; 0) C. (1 ; 1). D. (−1 ; 0)

Câu 4: Cho 2 điểm A(4 ; −1) , B(1 ; −4 ). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A. x + y = 0 B. x − y = 1 C. x + y = 1 D. x − y = 0

Câu 5: Đường thẳng 12x − 7y + 5 = 0 không đi qua điểm nào sau đây ?
A. (−1 ; −1) B. (1 ; 1) C. D.

Câu 6: Cho hai đường thẳng Δ1: 11x − 12y + 1 = 0 và Δ2: 12x + 11y + 9 = 0. Khi đó hai đường thẳng này :
A. Vuông góc nhau. B. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. Trùng nhau. D. Song song với nhau

Câu 7: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng :
△1: và △2 :
A. Cắt nhau nhưng không vuông góc. B. Vuông góc nhau.
C. Trùng nhau. D. Song song nhau.

Câu 8: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5).
A. . B. C. D.

Câu 9: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(1 ; 5)
A. 3x − y + 6 = 0 B. 3x + y − 8 = 0 C. −x + 3y + 6 = 0 D. 3x − y + 10 = 0
Câu 10: Tìm tọa độ vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua 2 điểm A(−3 ; 2) và B(1 ; 4).
A. (2 ; 1) B. (−1 ; 2) C. (−2 ; 6) D. (1 ; 1).
Câu 11: Cho △ABC có A(1 ; 1), B(0 ; −2), C(4 ; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM.
A. 2x + y −3 = 0 B. x + 2y −3 = 0 C. x + y −2 = 0 D. x −y = 0
Câu 12: Cho △ABC có A(2 ; −1), B(4 ; 5), C(−3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao AH.
A. 3x + 7y + 1 = 0 B. 7x + 3y +13 = 0 C. −3x + 7y + 13 = 0 D. 7x + 3y −11 = 0
Câu 13: Đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và vuông góc với vectơ =(2;3) có phương trình chính tắc là :
A. B. C. D. .
Câu 14: Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc ?

△1 : và △2 :
A. B. . C. D. Không có m
Câu 15: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây :
Δ1: và Δ2 : .
A. Song song. B. Trùng nhau. C. Vuông góc nhau. D. Cắt nhau.
Câu 16: Cho đường thẳng △ : . Điểm nào sau đây nằm trên △?
A. (12 ; 0) B. (7 ; 5) C. (20 ; 9) D. (−13 ; 33).
Câu 17: Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(1 ; 2 ). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A. y −1 = 0 B. x − 4y = 0 C. x −1 = 0 D. y + 1 = 0
Câu 18: Cho hai đường thẳng Δ1: và Δ2 : 3x + 4y − 10 = 0. Khi đó hai đường thẳng này :
A. Cắt nhau nhưng không vuông góc. B. Vuông góc nhau.
C. Song song với nhau. D. Trùng nhau.
Câu 19: Cho △ABC có A(1 ; 1), B(0 ; −2), C(4 ; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến CM.
A. 3x + 7y −26 = 0 B. 2x + 3y −14 = 0 C. 6x − 5y −1 = 0 D. 5x − 7y −6 = 0
Câu 20: Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng sau đây :
△1: và △2 : .
A. (2 ; 5) B. (10 ; 25) C. (5 ; 3) D. (−1 ; 7)
Câu 21: Cho 4 điểm A(1 ; 2), B(−1 ; 4), C(2 ; 2), D(−3 ; 2). Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD
A. (1 ; 2) B. (5 ; −5). C. (3 ; −2) D. (0 ; −1)
Câu 22: Cho điểm M( 1 ; 2) và đường thẳng d: 2x + y – 5 = 0 .Toạ độ của điểm đối xứng với điểm M qua d là :
A. B. C. D.
Câu 23: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây :
△1 : x − 2y + 1 = 0 và △2 : −3x + 6y − 10 = 0.
A. Song song. B. Trùng nhau. C. Vuông góc nhau. D. Cắt nhau.
Câu 24: Cho △ABC có A(1 ; 1), B(0 ; −2), C(4 ; 2). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến BM.
A. 3x + y −2 = 0 B. −7x +5y + 10 = 0 C. 7x +7 y + 14 = 0 D. 5x − 3y +1 = 0
Câu 25: Cho đường thẳng △ : . Viết phương trình tổng quát của △.
A. x + 15 = 0 B. 6x − 15y = 0 C. x −15 = 0 D. x − y − 9 = 0.
Câu 26: Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A. x + 3y + 1 = 0 B. 3x + y + 1 = 0 C. 3x − y + 4 = 0 D. x + y − 1 = 0
Câu 27: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây vuông góc nhau ?
△1 : và △2 :
A. Mọi m B. m = 2. C. Không có m D. m =
Câu 28: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng :
△1: và △2 :
A. Song song nhau. B. Trùng nhau.
C. Vuông góc nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 29: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng:
△1: và △2 :
A. Song song nhau. B. Trùng nhau.
C. Vuông góc nhau. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 30: Cho đường thẳng △ : . Viết phương trình tổng quát của △.
A. 4x + 5y − 17 = 0 B. 4x + 5y + 17 = 0 C. 4x − 5y + 17 = 0 D. 4x − 5y − 17 = 0.
Câu 31: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song ?
△1: và △2 : .
A. m = −1 B. Không có m C. m = 1 D. m = 0
Câu 32: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song ?
△1: và △2 : .
A. m = −3 B. m = 2 C. m = 2 hoặc m = −3 D. Không m nào
Câu 33: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm O(0 ; 0) và song song với đường thẳng △ : .
A. . B. C. D.
Câu 34: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây :
Δ1 : và Δ2 : 6x −2y − 8 = 0.
A. Cắt nhau. B. Vuông góc nhau. C. Trùng nhau. D. Song song.
Câu 35: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −7) và B(1 ; −7)
A. x + y + 4 = 0 B. y − 7 = 0 C. x + y + 6 = 0 D. y + 7 = 0
Câu 36: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây song song ?
△1: và △2 : .
A. m = 2 B. m = 1 hoặc m = 2 C. m = 1 hoặc m = 0 D. m = 1
Câu 37: Cho △ABC có A(2 ; −1), B(4 ; 5), C(−3 ; 2). Viết phương trình tổng quát của đường cao CH.
A. x + 3y −3 = 0 . B. 2x + 6y − 5 = 0 C. 3x − y + 11 = 0 D. x + y − 1 = 0
Câu 38: Định m để △1 : và △2 : song song nhau :
A. m = −1 B. m = 1 C. m = 1 và m = −1 D. Không có m .
Câu 39: Cho 4 điểm A(−3 ; 1), B(−9 ; −3), C(−6 ; 0), D(−2 ; 4). Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD
A. (−6 ; −1) B. (−9 ; 3) C. (−9 ; −3) D. (0 ; 4).

Câu 40: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng Δ : 4x − 3y − 26 = 0 và đường thẳng D : 3x + 4y − 7 = 0.
A. (5 ; 2) B. Không có giao điểm.
C. (2 ; −6) D. (5 ; −2)

Câu 41: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây cắt nhau?
△1 : và △2 :
A. 1 < m < 10. B. m = 1 C. Không có m D. Mọi m

Câu 42: Cho đường thẳng d có phương trình tham số . Phương trình tổng quát của d là
A. x + 2y – 2 = 0 B. x + 2y + 2 = 0 C. 2x + y + 1 = 0 D. 2x + y – 1 = 0

Câu 43: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(−6 ; 2).
A. B. C. D. .

Câu 44: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3 ; −1) và B(−6 ; 2)
A. x + y − 2 = 0 B. x + 3y = 0 C. 3x − y = 0 D. 3x − y + 10 = 0
Câu 45: Phần đường thẳng Δ: nằm trong góc xOy có độ dài bằng bao nhiêu ?
A. 7 B. C. 12 D. 5

Câu 46: Tìm tọa độ vectơ chỉ phương của đường phân giác của góc xOy.
A. (0 ; 1) B. (1 ; 0). C. (1 ; −1) D. (1 ; 1)

Câu 47: Với giá trị nào của m hai đường thẳng sau đây trùng nhau ?
△1 : và △2 :
A. Không có m B. m = −3 C. m = . D. m =

Câu 48: Phương trình tham số của đường thẳng △: là:
A. B. C. . D.

Câu 49: Với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây vuông góc ?
△1 : và △2 :
A. m = 0. B. Không m nào C. m = 2 D.

Câu 50: Cho đường thẳng △ : . Viết phương trình tổng quát của △.
A. x + y − 17 = 0 B. y − 14 = 0. C. y + 14 = 0 D. x −3 = 0

5/5 - (1 bình chọn)