Tuyển Tập Đề Thi Bồi Dưỡng học sinh Giỏi Tiếng Việt lớp 5 có Đáp Án. Tham khảo đề thi học sinh Giỏi Tiếng Việt lớp 5 cấp thành phố, Huyện, Tỉnh có barem đáp án chi tiết. Tự học Online xin giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn tham khảo Tuyển Tập Đề Thi Bồi Dưỡng học sinh Giỏi Tiếng Việt lớp 5 có Đáp Án
- Mục: Lớp 5
Tuyển Tập Đề Thi Bồi Dưỡng học sinh Giỏi Tiếng Việt lớp 5 có Đáp Án
Nội Dung
BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT LỚP 5
Đề bài
Câu 1: (1điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
“Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phơng nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót.
Hình nh suốt một ngày hôm đó, nó vui mừng vì đã đợc tha hồ rong ruổi bay chơi khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nớc suối mát trong khe núi, nếm bao nhiêu thứ quả ngon ngọt nhất ở rừng xanh. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, nh một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.”
(Chim hoạ mi hót – Theo Ngọc Giao)
1.Đoạn văn trên có nội dung ca ngợi điều gì?
- Đoạn văn trên có mấy từ láy?
Câu 2: Tìm và ghi lại các danh từ, động từ và tính từ trong các câu sau:
Đến bây giờ, Hoa vẫn không quên đợc khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy thơng yêu lo lắng của ông.
Câu 3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
- Ngoài vờn, tiếng ma rơi lộp độp.
- Giữa hồ, nổi lên một hòn đảo nhỏ.
- Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đã đạt học sinh giỏi.
Câu 4: Cho một số từ sau:
Thật thà, bạn bè, h hỏng, san sẻ, chăm chỉ, gắn bó, bạn đờng, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn.
Hãy sắp xếp các từ trên đây vào 3 nhóm:
- a) Từ ghép tổng hợp
- b) Từ ghép phân loại
- c) Từ láy.
Câu 5. Em hãy viết lên những cảm nghĩ của mình khi đọc xong đoạn thơ:
“Những vạt nơng màu mật
Lúa chín ngập trong thung
Và tiếng nhạc ngựa rung
Suốt triền rừng hoang dã”
(Phía trớc cổng trời- Nguyễn Đình Ảnh)
Câu 6:
Em hãy tả lại một kỷ vật yêu thích nhất mà em đã đợc tặng trong một dịp sinh nhật mình.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 5
NĂM HỌC 2008- 2009
Môn: Tiếng Việt
Câu 1:(0,5điểm)
– Ca ngợi tiếng hót và đời sống tự do phóng khoáng của chim hoạ mi.(0,25đ)
– Bốn từ láy.(0,25đ)
Câu 2.(1điểm)
Danh từ: Bây giờ, Hoa, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông (0,5đ)
Động từ: Quên, thơng yêu, lo lắng (0.25đ)
Tính từ: Hiền từ, bạc, đầy (0.25đ)
Câu 3(1,5điểm)
Làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm.
- Ngoài vờn,/ tiếng ma rơi/ lộp độp.
TN CN VN
- Giữa hồ,/ nổi lên/ một hòn đảo nhỏ.
TN VN CN
- Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đã đạt học sinh giỏi
TN CN VN
Câu 4.(1điểm)
- a) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: h hỏng, san sẻ, gắn bó, giúp đỡ(0,5đ)
- b) Từ ghép có nghĩa phân loại: bạn đờng, bạn đọc(0,25đ)
- c) Từ láy: thật thà, chăm chỉ, ngoan ngoãn, khó khăn(0,25đ)
Câu 5:(1 điểm)
“Những vạt nơng màu mật
Lúa chín ngập trong thung
Và tiếng nhạc ngựa rung
Suốt triền rừng hoang dã”
(Phía trớc cổng trời- Nguyễn Đình Ảnh)
HS nêu đợc:
Chỉ bằng bốn câu thơ nhng tác giả đã miêu tả đợc một bức tranh tơng đối hoàn chỉnh về vẻ đẹp của phía trớc cổng trời với không gian trải rộng( của triền rừng, của vạt nơng, của thung lúa), với màu sắc ấp ủ lên hơng( màu mật, màu lúa chín) và vang vang trong đó là một không gian rất đặc trng và quen thuộc của vùng núi rừng( tiếng nhạc ngựa rung). Bức tranh tĩnh lặng nhng ẩn chứa một sức sống nội lực, một vẻ đẹp lắng sâu, tinh tế…..
Câu 6.
Học sinh viết bài văn( khoảng 20-25 dòng) tả một kỷ vật mà mình yêu thích viết đúng kiểu bài văn tả đồ vật, diễn tả lu loát rõ ràng.
a, Mở bài(1điểm): giới thiệu đợc kỷ vật mình yêu thích. Vật kỷ niệm ấy do ai tặng, tặng khi nào?
b, Thân bài(3điểm)
– Tả theo thứ tự chặt chẽ, hợp lý( tả bao quát, tả chi tiết) 1điểm
– Biết chọn tả những nét cụ thể, nổi bật nhằm” Vẽ” lại đồ vật đó thật sinh động, hấp dẫn.
– Tả có tâm trạng.
– Bộc lộ cảm xúc, thái độ, tình cảm của bản thân, cố gắng truyền đến ngời đọc cảm xúc, ấn tợng đẹp về vật kỷ niệm đó( 1điểm)
c, Kết bài(1điểm): Thể hiện đựơc tình cảm yêu quý, trân trọng vật kỷ niệm với những việc làm và hành động cụ thể….
* Khuyến khích những HS có mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng
+ Điểm toàn bài tiếng việt chấm điểm 10 làm tròn đến 0.5.
+ Điểm toàn bài tiếng việt bị trừ điểm về chữ xấu và lỗi chính tả nh sau:
– Chữ xấu, trình bày bẩn trừ 1 điểm (GV chấm linh động)
Đề thi và ĐA HS giỏi cấp huyện
MÔN: Tiếng việt
Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2,5 điểm): a)Tỡm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ” Cố ý”?
- b) Chọn các từ sau để xếp thành các nhóm từ đồng nghĩa:
chằm bặp, lung lay, vỗ về, ỉ eo, chứa chan, thiết tha, ngập tràn, ca thán, lấp lánh, lạnh lung, ê a, lấp loá, đầy ắp, dỗ dành, da diết, nồng nàn, long lánh.
Bài 2 (3,5 điểm):
- a) Các từ được gạch dưới trong đoạn văn sau thuộc từ loại gỡ?
( DT, ĐT, TT, Đại từ, QHT)
Thời gian trôi đi nhanh quỏ. Tụi đó trưởng thành, đó là một thanh niờn, đó cú cụng ăn việc làm, đó cú xe mỏy, đó phúng vự vự qua khắp phố phường, thỡ tụi vẫn cứ nhớ mói những kỉ niệm thời ấu thơ. Tụi cứ nhớ mói về bà, về sự thương yêu của bà, và lũng tụi cứ bựi ngựi thương nhớ…
- b) Chia cỏc từ sau thành ba nhóm: DT; ĐT; TT
biết ơn, ý nghĩa, vật chất, giải lao, long biết ơn, hỏi, điều, trao tặng, câu hỏi, ngây ngô, sự trao tặng, nhỏ nhoi, chắc, sống động.
Bài 3 (3,5 điểm):
- a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ , trạng ngữ trong câu sau:
Tối hôm ấy, vừa ăn cơm xong, một thanh niờn to, cao, khoỏc trờn mỡnh chiếc ỏo choàng đen bước vội đến địa điểm đó hẹn.
- b) Mỗi dấu phẩy trong cõu sau cú tỏc dụng gỡ?
Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà.
- c) Chỉ ra quan hệ từ dung sai trong cỏc cõu sau và sửa lại cho đúng:
– Vùng đất này khó trồng trọt nên có nhiều sỏi đá .
– Tuy khụng học bài thỡ em bị điểm kém.
– Vỡ cụng việc khú nhọc nhưng bố vẫn kiên trỡ theo đuổi.
Bài 4 ( 4,5 điểm )
Cho khổ thơ sau:
Ngày mai
Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyờn
Sông Đà chia ánh sang đi muôn ngả
Từ cụng trỡnh thuỷ điện lớn đầu tiên.
Ước mơ của nhà thơ Quang Huy có nhà máy thuỷ điện trên song Đà đó thành hiện thực. Em cảm nhận được những hỡnh ảnh gỡ ở hai dũng thơ đầu của khổ thơ trên? Từ “ bỡ ngỡ “ cú gỡ hay?
Bài 5 ( 5 điểm):
Em đó từng chứng kiến cảnh thụn quờ ồn ào, nhụn nhịp, hối hả trong lỳc trời vần vũ chuỷen mưa, rồi cơn going ập đến. Hỹa tả lại cảnh đó.
(Điểm chữ viết và trỡnh bày 1 điểm)
Đáp án đề thi HS giỏi môn tiếng Việt
Cõu 1: a) Đồng nghĩa: cố tỡnh, cố ý
Trỏi nghĩa: vụ ý, sơ ý,…
- b) Nhúm1: chằm bặp, vỗ về, dỗ dành
Nhúm 2: ỉ eo, ca than, kờu ca.
Nhóm 3: chứa chan, ngập tràn, đầy ắp
Nhúm 4: lấp lỏnh, lấp loỏ, long lỏnh
Nhúm 5: da diết, thiết tha, nồng nàn
Cõu 2: a) DT: thời gian, thanh niên, xe máy, phố phường, bà, kỉ niệm, sự thương yêu, long
Đt: trôi đi, trưởng thành, phóng, nhớ, ngậm ngùi, thương nhớ
TT: nhanh, vù vù, thơ ấu
Đại từ: tôi, tôi
QHT: qua, thỡ, về, và, của
b)DT: long biết ơn, ý nghĩa, vật chất, cõu hỏi, sự trao tặng, điều
Đt: biết ơn, hỏi, trao tặng, giải lao, xốn xang
TT: ngây ngô, nhỏ nhoi, chắc, sống động
Cõu 3:
- a) Dấu phẩy thứ nhất: Tỏch hai trạng ngữ
Dấu phẩy thứ hai: Tỏch tr ạng ng ữ v ới v ế c õu
Dấu phẩy thứ ba: Tỏch hai vị ng ữ
- b) Trạng ngữ: Tối hụm ấy
Ch ủ ng ữ: m ột thanh niờn cao, to, khoỏc trờn m ỡnh chiếc ỏo choàng đen
Vị ngữ: bước vội đến địa điểm đó hẹn
- c) nờn thay bằng vỡ
– tuy thay bằng nếu
– vỡ thaybằng tuy
Cõu 4: – Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi: Câu thơ nói lên sự gắn bó của con người với thiên nhiên- con người làm chủ thiên nhiên( chiếc đập lớn là thành quả lao động của con người, hai khối núi là thiên nhiên hung vĩ…)
– Hỡnh ảnh” Biển sẽ nằm…” núi lờn sức mạnh của con người đó làm chủ khoa học hiện đại , đó đắp đập ngăn sông xây dựng được nhà máy thuỷ điện trên cao nguyên.
– Bằng cách sử dụng phép nhân hoá, tác giả đó gắn cho biển tõm trạng như người.
– Ngạc nhiờn vỡ sự xuất hiện lạ lung của mỡnh giữa giữu vựng đất cao( “ bỡ ngỡ” nghĩa là lạ lung, ngơ ngác, chưa quen thuộc. Giữa cao nguyên song Đà xuất hiện một bể nước mênh mông dâng cao, đầy ắp sao không bỡ ngỡ)
– Từ” bỡ ngỡ” trong bài thơ cũn biểu lộ niềm tự hào, ngạc nhiờn
ĐỀ THI KSHSG LỚP 5 – LẦN 4- NĂM HỌC 2010- 2011
MễN: TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 60 phỳt ( Không kể thời gian chép đề)
Bài 1: Chỉ ra quan hệ từ dùng sai trong các câu sau và chữa lại cho đúng.
- Nếu Rựa biết mỡnh chậm chạp nờn nú cố gắng chạy thật nhanh.
- Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn không chạy đuổi kịp Rùa.
- Cõu chuyện này khụng chỉ hấp dẫn, thỳ vị nờn nú cũn cú ý nghĩa giỏo dục rất sõu sắc.
Bài 2: Chia các từ sau thành 3 nhóm: Danh từ, động từ, tính từ.
Biết ơn, long biết ơn, ý nghĩa, vật chất, giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, sự trao tặng, ngây ngô, nhỏ nhoi.
Bài 3: Tỡm đại từ trong đoạn hội thoại sau, nói rừ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào?
Trong giờ ra chơi, Nam hỏi Bắc:
- Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh?
- Tớ được mười, cũn cậu được mấy điểm? Bắc nói.
- Tớ cũng thế.
Bài 4: Tỡm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong cỏc cõu sau:
- Tụi thật diễm phỳc vỡ được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh.
- Với đôi mắt trong sáng, tôi có thể ngắm nhỡn những người thân yêu và cuộc sống tươi đẹp xung quanh.
Bài 5: Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa cú viết:
Hạt gạo làng ta
Cú bóo thỏng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hụi sa
Có mưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cỏ cờ
Cua ngoi lờn bờ
Mẹ em xuống cấy…
Em hiểu đoạn thơ trên như thế nào? Hỡnh ảnh đối lập trong đoạn thơ gợi cho em những suy nghĩ gỡ?
người mẹ để làm ra hạt gạo và chúng ta lại càng thêm yêu thương mẹ biết bao nhiêu!
Bài 6:
“Mẹ dang đôi cánh Bây giờ thong thả
Con biến vào trong Mẹ đi lên đầu
Mẹ ngẩng đầu trông Đàn con bé tí
Bọn diều bọn quạ Líu ríu theo sau”
(Phạm Hổ)
Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy tả đàn gà con đang theo mẹ đi kiếm mồi.
ĐÁP ÁN:
Bài 1: (1đ)
Cõu a: Từ nếu thay từ vỡ
Câu b: Từ nên thay từ nhưng
Cõu c: Từ nờn thay từ mà
Bài 2: (1,5đ)
Danh từ: long biết ơn, ý nghĩa, vật chất, câu hỏi, điều, sự trao tặng.
Động từ: Biết ơn, giải lao, hỏi, trao tặng
Tớnh từ: ngõy ngụ, nhỏ nhoi
Bài 3: (1đ)
– Câu “Bắc ơi…”: từ bạn (danh từ lâm thời làm đại từ) thay thế cho từ Bắc.
- Câu “Tớ được mười…”: Tớ thay thế Bắc; cậu thay thế Nam.
- Câu “Tớ cũng thế”: Tớ thay thế Nam; Thế thay thế cụm từ “được điểm 10”.
Bài 4: (1,5)
- Tụi thật diễm phỳc vỡ được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe
CN VN TN
mạnh.
- Với đôi mắt trong sáng, tụi cú thể ngắm nhỡn những người thân yêu và cuộc
TN CN VN CN
sống tươi đẹp xung quanh.
VN
Bài5: (2đ)
Hạt gạo của làng quê ta đó từng phải trải qua biết bao khú khăn thử thách to lớn của thiên nhiên: nào là bóo thàng bảy, nào là mưa tháng ba… Hạt gạo cũn được làm ra từ những giọt mồ hôi của người mẹ hiền trên cánh đồng nắng lửa: “Giọt mồ hôi sa/ Có mưa tháng sáu/ Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ/ Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy…” . Hỡnh ảnh đối lập ở hai dũng thơ cuối (“Cua ngoi lên bờ/Mẹ em xuống cấy” gợi cho ta nghĩ đến sự vất vả, gian truân của người mẹ khó có gỡ so sỏnh nổi. Qua đó chúng ta càng cảm nhận sâu sắc được nỗi vất vả của
Bài 6: (3đ)
HS biết dựa vào ý thơ làm được một bài văn miêu tả có đủ 3 phần đảm bảo y/ c khoảng 25 dũng)
( GV linh động cho điểm chú ý hành văn và cách dùng từ ngữ miêu tả của học sinh…)
Mời bạn đọc tải xuống để xem trọn bộ tài liệu này nhé!