GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 9 TRỌN BỘ Mẫu Mới Học Kỳ II Bài 22

Ngày soạn: 28/1/2018

Ngày dạy:     /1/2018

Tiết 26: BÀI 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945

  1. Mục tiêu bài học
  2. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

Hoàn cảnh ra đời, chủ trương và hoạt động của Mặt trận Việt Minh. Vai trò cảu Việt Minh đối với sự phát triển của cách mạng

  1. Tư tưởng: Giáo dục lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng.
  2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử, sử dụng tranh ảnh
  3. Phương tiện dạy học :

Lược đồ khu giải phóng Việt Bắc

Ảnh đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

III. Hoạt động dạy học:

  1. Tổ chức lớp:
  2. Kiểm tra

Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, ý nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ ?

  1. Dạy học bài mới
HOT ĐỘNG 1: Khi động (2’)

Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Sau các cuộc nổi dậy đầu tiên Đảng ta có những chủ trương đường lối mới các em theo dõi bài và trả lời các câu hỏi: Tại sao đến năm 1941 Đảng ta lại chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh? Sự phát triển lực lượng CM sau khi mặ trận ra đời.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: HS phân biệt được các tập N, N*

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

           HĐ của thầy

G: Gợi nhớ cho Hs nhớ lại tình hình thế giới có nhiều chuyển biến: Phát xít Đức đã chiếm phần lớn Châu Âu, tháng 6/1941 phát xít Đức tấn công Liên Xô.

? Khi Liên Xô tham gia vào cuộc chiến tranh thế giới tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi như thế nào?

G: Nhận xét bổ sung.

 

G: Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu.

G: Nêu lại khái quát hành trình cứu nước của Nguyễn ái Quốc.

? Đọc mục chữ in nhỏ.

G: Giới thiệu chủ trương  của Đảng được thông qua hội nghị BCHTWĐ

? Tại sao đến lúc này Đảng ta lại thành lập Mặt trận Việt Minh( GV hướng dẫn HS thảo luận nhanh)

G: Kết luận.

? Tổ chức Việt Minh được thành lập như thế nào.

 

 

 

? ý nghĩa của hội nghị BCHTWĐ 8 đối với CMVN.

 

G: Giới thiệu sự phát triển của lực lượng vũ trang – kết hợp với giới thiệu ảnh của đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân.

? Nhận xét về sự phát triển của lực lượng vũ ttrang từ khi mặt trận Việt Minh ra đời.

          HĐ của trò

HĐ: Cả lớp

 

 

=> Thế giới hình thành hai trận tuyến: Lực lượng dân chủ (Liên Xô) >< phát xít (Đức I talia, Nhật).

 

 

 

 

 

 

Cả lớp nghe.

 

 

– Một em đọc to.

 

 

HĐ: Nhóm( Thảo luận nhanh) 2 phút.

– Đoàn kết mọi giai cấp, tầng lớp đểcùng nhau đánh đuổi kẻ thù giành độc lập dân tộc.

– Các đoàn thể cứu quốc được thành lập khắp cả nước, mạnh nhất là ở Cao Bằng, Bắc Cạn và ở Lạng Sơn.

– Dựa vào SGK trình bày.

 

 

–  Cả lớp nghe + quan sát.

 

 

 

– Ngày càng lớn mạnh uy tín càng được nâng lên.

                Nội dung

I) Mặt trận Việt Minh ra đời ( 19/5/1941).

1) Hoàn cảnh.

 

a) Thế giới?

Thế giới hình thành hai trận tuyến: Lực lượng dân chủ (Liên Xô) >< phát xít (Đức I talia, Nhật).

 

 

 

b) Trong nước?

 

 

 

 

 

 

 

2) Hội nghị BCHTW Đảng 8 tại Bắc Bó Cao Bằng

(10-19/5/1945).

a) Nội dung.

– Nhiệm vụ: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu :đánh Nhật – Pháp

– Tam gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”

– Thành lập mặt trận Việt Minh.

b) ý nghĩa.

c) Sự phát triển lực lượng CM sau khi thành lập mặt trận Việt Minh.

* Tổ chức Việt Minh.

* Lưc lượng vũ trang.

– Cứu quốc quân (1949)

-22/12/1944: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời.

TIẾT 2
           HĐ của thầy

G: Gợi nhớ cho Hs nhớ lại tình hình thế giới có nhiều chuyển biến: Phát xít Đức đã chiếm phần lớn Châu Âu, tháng 6/1941 phát xít Đức tấn công Liên Xô.

? Khi Liên Xô tham gia vào cuộc chiến tranh thế giới tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi như thế nào?

G: Nhận xét bổ sung.

 

G: Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ do Liên Xô đứng đầu.

G: Nêu lại khái quát hành trình cứu nước của Nguyễn ái Quốc.

? Đọc mục chữ in nhỏ.

G: Giới thiệu chủ trương  của Đảng được thông qua hội nghị BCHTWĐ

? Tại sao đến lúc này Đảng ta lại thành lập Mặt trận Việt Minh( GV hướng dẫn HS thảo luận nhanh)

G: Kết luận.

? Tổ chức Việt Minh được thành lập như thế nào.

 

 

 

? ý nghĩa của hội nghị BCHTWĐ 8 đối với CMVN.

 

G: Giới thiệu sự phát triển của lực lượng vũ trang – kết hợp với giới thiệu ảnh của đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân.

? Nhận xét về sự phát triển của lực lượng vũ ttrang từ khi mặt trận Việt Minh ra đời.

          HĐ của trò

HĐ: Cả lớp

 

 

=> Thế giới hình thành hai trận tuyến: Lực lượng dân chủ (Liên Xô) >< phát xít (Đức I talia, Nhật).

 

 

 

 

 

 

Cả lớp nghe.

 

 

– Một em đọc to.

 

 

HĐ: Nhóm( Thảo luận nhanh) 2 phút.

– Đoàn kết mọi giai cấp, tầng lớp đểcùng nhau đánh đuổi kẻ thù giành độc lập dân tộc.

– Các đoàn thể cứu quốc được thành lập khắp cả nước, mạnh nhất là ở Cao Bằng, Bắc Cạn và ở Lạng Sơn.

– Dựa vào SGK trình bày.

 

 

–  Cả lớp nghe + quan sát.

 

 

 

– Ngày càng lớn mạnh uy tín càng được nâng lên.

                Nội dung

I) Mặt trận Việt Minh ra đời ( 19/5/1941).

1) Hoàn cảnh.

 

a) Thế giới?

Thế giới hình thành hai trận tuyến: Lực lượng dân chủ (Liên Xô) >< phát xít (Đức I talia, Nhật).

 

 

 

b) Trong nước?

 

 

 

 

 

 

 

2) Hội nghị BCHTW Đảng 8 tại Bắc Bó Cao Bằng

(10-19/5/1945).

a) Nội dung.

– Nhiệm vụ: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu :đánh Nhật – Pháp

– Tam gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”

– Thành lập mặt trận Việt Minh.

b) ý nghĩa.

c) Sự phát triển lực lượng CM sau khi thành lập mặt trận Việt Minh.

* Tổ chức Việt Minh.

* Lưc lượng vũ trang.

– Cứu quốc quân (1949)

-22/12/1944: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời.

HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10′)

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

1. Mặt trận Việt Minh ra đời đã có t động như thế nào  đến cao trào kháng Nhật cứu nước?

(Lãnh đạo cao trào, tổ chức các cuộc đấu tranh vũ trang khởi nghĩa từng phần ở các địa phương cùng với nhiều hoạt động như phá kho thóc … để tập dượt cho quần chúng đấu tranh, giác ngộ quần chúng xây dựng căn cứ địa cách mạng làm nòng cốt trong việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng)

2. Cao trào kháng Nhật đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám năm 1945?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

BT: Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng

THỜI GIANSỰ KIỆN
1. 19/5/1941
2. 5/1944
3. 10/5/1941
4.22/12/1944
a. Hội nghị lần thứ 8 BCH trung ương
b. Mặt trận Việt Minh thành lập
c. Đội Việt Nam TTGPQ thành lập
d. Chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy cho bài

* Bài mới: Đọc tìm hiểu trước nội dung bài mới: Tiếp phần II – Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 – 1945:

– Những chủ trương của Đảng ta sau khi Nhật đảo chính Pháp?

– Diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945? ( trình bày trên lược đồ).

 

5/5 - (1 bình chọn)