GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 9 TRỌN BỘ Mẫu Mới Học Kỳ II Bài 31

Tiết 47:  LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

CHƯƠNG VII: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000

Tiết 48:  Bài 31: VIỆT NAM TRONG  NHỮNG NĂM ĐẦU SAU ĐẠI THẮNG XUÂN 1975

  1. I. Mục tiêu bài học
  2. Kiến thức: học sinh hiểu:

– Tình hình hai miền Nam – Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975. Những biện pháp khắc phục hậu quả  chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế của 2 miền

– Quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

  1. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, tình cảm ruột thịt Bắc –Nam tinh thần độc lập dân tộc thống nhất Tổ quốc, niềm tin vào tiền đồ cách mạng.
  2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
  3. Năng lực hướng tới:

– Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp…..

– Năng lực chuyên biệt:  Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử…..

II.Chuẩn bị :

Tranh ảnh tài liệu liên quan đến bài học

III> Tiến trình dạy học

  1. Tổ chức lớp:
  2. Kiểm tra

Em hãy trình bày diễn biến Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 trên lược đồ

  1. Dạy học bài mới
HOT ĐỘNG 1: Khi động (2’)

Mục tiêu:   HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Để biết được

– Tình hình hai miền Nam – Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975. Những biện pháp khắc phục hậu quả  chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế của 2 miền

– Quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu:    – Tình hình hai miền Nam – Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975. Những biện pháp khắc phục hậu quả  chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế của 2 miền

– Quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

 

Chuyển giao nhiệm vụ

Sau đại thắng 1975, tình hình  2 miền  có những thuận lợi và khó khăn gì?

Thực hiện nhiệm vụ

HS thảo luận

Báo cáo kết quả

Đại diện nhóm báo cáo

Đánh giá nhiệm vụ

HS nhận xét, đánh giá nhau

GV đánh giá, kết luận.

GV. Dẫn số liệu cụ thể: Toàn bộ các thành phố, thị xã bị đánh phá: 12 thị xã. 51 trấn, …

Thực hiện nhiệm vụ

HS thảo luận

Báo cáo kết quả

 

I. Tình hình  hai miền Bắc – Nam sau đại thắng xuân 1975

– Thuận lợi: đất nước độc lập thống nhất đi lên CNXH

– Khó khăn:

+ Hậu quả nặng nề của chiến tranh.

+ Di hại của chế độ thực dân, phong kiến

+ Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phụ thuộc bên ngoài

         

 

? Vì sao cần phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước?

 

 

 

          Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước diễn ra như thế nào?

 

          Quốc hội khóa VI kỳ  họp thứ nhất đã thông qua những quyết định quan trọng nào?

         

 Ở các địa phương chính quyền được tổ chức ntn?Liên hệ cách thức tổ chức hiện nay?

          Kết quả của kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VI có ý nghĩa như thế nào?

 

 

HS: (đất nước thống nhất về lãnh thổ, nhưng ở 2 miền tồn tại 2 Chính phủ Þthống nhất về mặt Nhà nước)

HS: (Bắt đầu từ Hội nghị Hiệp thương….kỳ họp thứ nhất Quốc hội VI)

HS: (Tên nước,Quốc ca, Quốc kì, Quốc huy, thủ đô; đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định,….)

 

HS: (3 cấp tỉnh, huyện, xã)

 

 

 

III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975-1976)

– 9/1975,TƯ Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước

 

 

 

– 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước

 

 

 

– Từ  24/6 –  3/7/1976, Quốc hội khóa VI họp tại Hà Nội quyết định:

+ Tên nước, Quốc ca, Quốc kì, Quốc huy, thủ đô.

+ Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định

+ Bầu cơ quan chức vụ lãnh đạo cao nhất.

– Địa phương tổ chức thành 3 cấp

Þ Hoàn thành t nhất đất nước về mặt nhà nước

HOẠT ĐỘNG 3:  Hoạt động luyện tập (10′)

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

          Vì sao cần phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước? Quá trình thống nhất diễn ra ntn?

Liên hệ tình hình địa phương em thời gian này

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học:  Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực:  Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức,  quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

Học nắm vững nội dung kỳ họp thứ nhất quốc hội khóa VI

Đọc , chuẩn bị bài 33 Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH…

 

5/5 - (1 bình chọn)