GIÁO ÁN LỚP 4 CẢ NĂM 2020 – 2023 Theo ĐỊNH HƯỚNG PTNL Trọn bộ học kỳ 1 và học kỳ 2. Tham khảo giáo án Lớp 4 cả năm mới nhất tuần 1 đến tuần 18. Tự học Online xin giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn tham khảo GIÁO ÁN LỚP 4 CẢ NĂM 2020 – 2023 Theo ĐỊNH HƯỚNG PTNL
- Mục: Lớp 4
GIÁO ÁN LỚP 4 CẢ NĂM 2020 – 2023 Theo ĐỊNH HƯỚNG PTNL
Thứ 2
CHÀO CỜ
( Tuần 1 )
- Mục tiêu:
– Học sinh nắm được nội dung chính của buổi lễ chào cờ.
– Học sinh có tác phong nhanh nhẹn, xếp hàng ngay ngắn và trang nghiêm trong khi làm lễ chào cờ.
– Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, tự hào về truyền thống đấu tranh của dân tộc.
- Chuẩn bị:
GV: Dành ít thời gian để nhắc nhở HS
HS: Trang phục quy định và xếp hàng ngay ngắn.
DIỄN BIẾN CỦA BUỔI CHÀO CỜ
T/G | Hoạt động của giáo viên | HĐ của học sinh |
(15)
(12)
(3) | 1. – Tập hợp hàng ngũ theo quy định. – HS tập trung lắng nghe đánh giá công tác tuần qua, phương hướng tuần đến của Tổng phụ trách Đội và Hiệu trưởng.
2. GVCN hướng dẫn HS chơi trò chơi: + Giành cờ chiến thắng. + Trồng nụ trồng hoa.
3. Củng cố – Dặn dò: – GV hỏi lại: “Trong tiết chào cờ hôm nay, em nghe thầy TPT Đội, thầy Hiệu trưởng căn dặn những điều gì? – Chú ý: Nếu HS nhắc lại không đầy đủ thì GV khắc sâu lại một lần nữa cho các em nắm. | HS xếp hàng
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS vui chơi dưới sự HD của GV.
HS trả lời.
HS ghi nhớ |
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………..
Tiếng Việt
Chủ điểm: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 1)
Mục tiêu:
- Đọc- hiểu phần đầu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
HĐ | A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN | Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS | ||||||||||||||||||||||
Cả lớp
Cặp đôi
Nhóm
| 1. Quan sát bức tranh vàtrả lời câu hỏi: 2. Nghe thầy cô (hoặc một bạn) đọc bài sau: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc:
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: + Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt ?
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
+ Những lời nói và cử chỉ nào nói lên nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
| Tranh minh họa như sách HDH/ trang 3
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.
+ Trước đây, mẹ Nhà Trò đã vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt em ăn thịt.
– Bảo vệ, che chở: dắt chị đi. (…)
* GDKNS: Xác định giá trị Thể hiện sự cảm thông. Tự nhận thức về bản thân | ||||||||||||||||||||||
Rút kinh nghiệm:
—————————————————————————————————————
———————————————————————————————————————-
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 2)
Mục tiêu: 2. Nhận biết được cấu tạo 3 phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh.
| ||||||||||||||||||||||||
HĐ | A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN | Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS | ||||||||||||||||||||||
Cả lớp
Cá nhân
Nhóm
|
6. Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng:
Phần ghi nhớ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Phân tích các bộ phận cấu tạo của 6 tiếng đầu trong câu tục ngữ:
2. Giải câu đố: | Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn – HS đếm ghi lại kết quả: + Dòng đầu: 6 tiếng + Dòng sau: 8 tiếng – HS đánh vần thầm, 1 HS đánh vần mẫu. – Tất cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi kết quả vào bảng con: bờ – âu – bâu – huyền – bầu.
– HS thảo luận nhóm đôi + Tiếng bầu gồm ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh – 2 Hs nêu kết luận. – HS lập bảng:
– HS làm bài vào VBT. – Một nhóm Hs chữa bài. + Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành. + thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn. + ơi: chỉ có vần và thanh không có âm dầu. – HS đọc ghi nhớ – SHDH/ trang 7
– HS làm bài vào VBT. – HS nối tiếp nhau trả lời trong nhóm – GV kiểm tra
– HS đọc các câu đố. – HS suy nghĩ và giải các câu đố (sao- ao)
| ||||||||||||||||||||||
Rút kinh nghiệm:
—————————————————————————————————————
———————————————————————————————————————-
Toán: (T1) Bài 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Mục tiêu: Em ôn tập về đọc, viết, cấu tạo các số đến 100 000.
| ||||||||||||||||||||||||
Thứ ba
Tiếng Việt
BÀI 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 3)
Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng đọan văn; Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần an/ang.
HĐ | B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH | Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS |
Cả lớp
Cá nhân
Cặp đôi | 3. Nghe – viết Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 4. Điền vào chỗ trống:
5. Cùng giải câu đố: | HS: Vở chính tả, vở nháp
4. Chọn b – HS tự làm bài vào vở bài tập.
+ Mấy chú ngan con dàn hàng ngang… + Lá bàng đang đỏ ngọn cây Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. – a, La bàn – b, Hoa ban
|
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG | ||
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………….. |
Tiếng Việt
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 1)
Mục tiêu:
- Đọc- hiểu bài: Mẹ ốm.
HĐ | A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN | Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS |
Nhóm
Cả lớp
Nhóm
Nhóm
| 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
2. Nghe thầy cô (hoặc một bạn) đọc bài sau: Mẹ ốm 3. Đọc từ và lời giải nghĩa:
4. Cùng luyện đọc:
5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi 1. Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ? Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. 2. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
6. Nối từng ô ở cột A với ô nêu nội dung thích hợp ở cột B:
7. Học thuộc lòng bài thơ.
| – Tranh vẽ cảnh mẹ đang bị ốm, em bé chăm sóc mẹ và mọi người đang đến thăm.
+ Khi mẹ ốm, mẹ không ăn được nên lá trầu khô giữa cơi trầu; Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ không làm được.
+ Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Tình nghĩa xóm làng thật sâu nặng, đậm đà, đầy nhân ái. GDKNS: hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Kết quả: a- 2, b- 3, c- 4, d- 1.
HS học thuộc lòng |
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………. |
Toán:
Bài 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
Mục tiêu:
Em ôn tập về:
– Phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số.
– Nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
HĐ | B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH | Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS |
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
| 1. Tính nhẩm. HS làm vào VBT
2. Đặt tính rồi tính HS làm vào bảng con
3. Tính giá trị của biểu thức HS làm vào VBT
4. Tìm x HS làm vào VBT
5. Giải bài toán HS làm vào VBT
| 1. Gợi ý kết quả a/ 8000 ; 5000 ; 4000 ; 6000 b/ 2000 ; 80000 ; 50000 ; 30000 c/ 64000 ; 6000 ; 20000 ;100 000
2. Gợi ý kết quả: a/ 9943 ; 4332 ; 19680 ; 5725 b/ 9181 ; 30823 ; 8404 ; 5682
3. Gợi ý kết quả a/ 65590 ; 91420 b/ 6634 ; 61590
4. Gợi ý kết quả: a/ x = 276 x = 6865 b/ x = 2358 x = 6171
5. Gợi ý: Chiều dài tấm bìa: 108 : 9 = 12 (cm) Chu vi tấm bìa: ( 12 + 9) x 2 = 42 (cm)
|
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
| ||
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
.………………………………………………………………………………………………… |
Thứ tư, ngày: 05/09/2020
Tiếng Việt
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 2)
Mục tiêu: 2. Hiểu thế nào là kể chuyện.
HĐ | A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN | Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS |
Cả lớp
| 8. Nghe thầy cô kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
9. Tìm hiểu “Thế nào là kể chuyện?”.
– Đọc ghi nhớ. | Hồ Ba Bể. a, Các nhân vật: – Bà cụ ăn xin. – Mẹ con bà nông dân. – Những người dự lễ hội. (Nhân vật phụ) b. Các sự kiện xảy ra và kết quả: – Bà cụ đến lễ hội ăn xin nhưng không ai cho. – Hai mẹ con người nông dân cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà. – Đêm khuya, bà cụ hiện hình một con giao long lớn. – Sáng sớm, bà cụ cho hai mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu rồi ra đi. – Trong đêm lễ hội, dòng nước phun lên, tất cả đều chìm nghỉm. – Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người. c. Ý nghĩa của câu chuyện: Ca gợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại. Khẳng định, người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể |
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
.…………………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
BÀI 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 3)
Mục tiêu: 3. Kể lại được câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
| ||
Nhóm | 1. Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể. | GV: Tranh minh họa phóng GDKNS: Yêu thương giúp đỡ mọi người sẽ được đền đáp xứng đáng.
|
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………..
Toán: (T3)
Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (Tiết 1) Mục tiêu: – Em nhận biết biểu thức chứa một chữ. – Em tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ với giá trị cho trước của chữ.
Thứ năm, ngày: 06/09/2020 Tiếng Việt
BÀI 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (Tiết 1) Mục tiêu:
|
Thứ sáu, ngày: 07/09/2020
Tiếng Việt
BÀI 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (Tiết 2)
Mục tiêu:
2. Luyện tập về cấu tạo tiếng, nhận biết được hai tiếng bắt vần với nhau.
| ||
HĐ | B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH | Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS |
Cá nhân
Nhóm
| 1. Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Viết vào phiếu cấu tạo 5 tiếng.
2. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên và viết vào vở.
3. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau và viết vào vở. | – GV: 27 phiếu bài tập – HS làm
– HS: Vở BT. + ngoài- hoài + loắt choắt + thoăn thoắt -> có vần giống nhau hoàn toàn
+ xinh xinh + nghênh nghênh -> có vần và âm giống nhau hoàn toàn
|
HĐ | B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH | Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS |
Cá nhân
| 4. Giải câu đố: 5. Tìm các tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. | – út, ú, bút
– HS hoàn thành yêu cầu.
|
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Toán: (Tiết 5)
Bài 4: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ (Tiết 1)
Mục tiêu
Em biết:
– Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
– Biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
HĐ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN | Điều chỉnh, chuẩn bị của GV / HS | |
Cặp đôi
Cả lớp
Cặp đôi
| 1. Chơi trò chơi : Đọc – Viết số
2. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn
3. Viết theo mẫu.
| 1. HS: Bảng con
2. GV: Các tấm ô vuông minh họa đơn vị, chục, trăm, nghìn
3. GV: 13 phiếu bài tập 3 trang 14
|
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: | ||
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
……..……………………………………………………………………………………………
| ||
SINH HOẠT TẬP THỂ
(Tuần 1 – Ngày: 07/ 09/ 2020)
- Mục tiêu:
– HS nhớ được các công việc đã làm trong tuần qua đồng thời nắm được nội dung công việc trong tuần đến.
– Rèn kỹ năng hệ thống hóa công việc và kỹ năng nói (dạng văn tường thuật).
– Giáo dục HS biết đoàn kết, giúp đỡ nhau và hoàn thành tốt nhiệm vụ của trường đề ra – xây dựng tập thể vững mạnh.
- Chuẩn bị: GV: Phương hướng tuần đến.
HS: Nội dung tổng kết
DIỄN BIẾN CỦA BUỔI SINH HOẠT
T/G | Hoạt động của giáo viên | HĐ của học sinh |
(1)
(15)
(10)
(4) | I. Ổn định: HS hát tập thể (kiểm tra sĩ số lớp)
II. Sinh hoạt: – Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần qua. – Sau đó lớp trưởng nhận định xem các tổ trưởng đánh giá công tác tuần có đúng sự thật hay không. – Cuôi cùng là GVCN kết luận (cần nhấn mạnh các nội dung chưa hoàn thành hoặc hoàn thành ở mức độ chưa cao, khen các tổ hoặc cá nhân có thành tích tốt) và triển khai công tác tuần đến. VD: Tiếp tục ổn định nề nếp học tập. Vệ sinh lớp học, trước và sau phòng học sạch sẽ. Kiểm tra ĐDHT, bao bìa dán nhãn vở. Thực hiện tốt ATGT. III. Hát múa tập thể: (GV cho HS ôn các bài hát của Đội hoặc HS xung phong hát các bài hát mà các em thích)
IV. Củng cố – Dặn dò: HS (1 em) nhắc lại các công việc cần làm trong tuần tới. (TB)
| Học sinh hát, …
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng nhận định
HS lắng nghe.
HS ghi nhớ.
HS thực hiện
1 HS nhắc lại.
|
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………