TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 12 CHƯƠNG III (CÓ ĐÁP ÁN)

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 12 CHƯƠNG III (CÓ ĐÁP ÁN)

Chương III CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA-TINH (1945 – 2000)

Câu 1. Sau Chiến tranh thê giới thứ hai, yếu tô nào là cơ bản nhât giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều biến dộng khác trước?
A. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
B. Lực lượng cách mạnh lớn mạnh nhanh chóng,
c. Anh hưởng của phong trào cách mạng thê giới.
D. Vùng giải phóng được mở rộng.

Câu 2. Trước sự lớn mạnh của Cách mạng Trung Quốc, tập đoàn Tưởng Giới Thạch thực hiện âm mưu gì?
A. Phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng cộng sản và phong trào cách mạng Trung Quốc.
B. Cấu kết với đế quốc Mĩ để tiêu diệt cách mạng Trung Quốc,
c. Đưa 50 vạn quân sang Mĩ để huấn luyện quân sự.
D. Huy động toàn bộ lực lượng quân đội chính quy tấn cồng vào vùng giải phóng do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

Câu 3. Nối sự kiện ở cột B cho đúng với thời gian ở cột A về diễn biến của cuộc nội chiến ở Trung Quốc.

AB
1.  20 – 7 – 1946

2.  Từ 7 – 1946 đến 6 – 1947

3.  Từ 6 – 1947 đến 9 – 1948

4.  4 – 1949

5. 1 – 10 – 1949

A.  Quân giải phóng và nhân dân Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực.

B.   Quân giải phóng vượt sông Trường Giang, giải phóng Nam Kinh.

C.   Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập.

D.  Quân giải phóng chuyên sang thế phản công.

E.   Tưởng Giới Thạch huy động toàn bộ lực lượng chính quy

F.   tấn công vào vùng giái phóng do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo.

Câu 4. Dưới đây là ý nghĩa lịch sử thắng lợi của cách mạng Trung Quốc. Hãy xác định đâu là ý nghĩa đối với cách mạng Trung Quốc và đâu là ý nghĩa đối với cách mạng thẻ giởi.

TTY nghĩaDối với CMTQĐối với CMTG
 1)

 

Chấm dứt thời kì Trung Quốc bị đế quốc phong kiến và tư sản mại bản nô dịch thống trị.
2)Tăng cường lực lượng của chủ nghía xã hội trên phạm vi thê giới.
3)Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lẽn chú nghĩa xâ hội.
4)Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc.

Câu 5. Từ năm 1950, Trung Quốc tiến hành những cải cách quan trọng về kinh tế, chính trị, văn hóa nhằm mục đích gì?
A. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”.
B. Thực hiện cuộc “đại nhãy vọt” đưa Trung Quốc tiến nhanh, tiến mạnh, tiên vững chắc lên chủ nghĩa xả hội.
C. Xây dựng đất nước đi lên con đường xã hội chủ nghĩa.
D. Phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xây dựng nền văn hóa mới.

Câu 6. Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
A. Dựa vào sự giúp đờ của Liên Xô, Trung Quốc thực hiện kê hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953-1957) giành được thắng lợi.
B. Sau 10 nàm xây dựng chế độ mới, nền kinh tế Trung Quốc gặp nhiều khó khăn to lớn do hậu quả chiến tranh để lại.
C. Vào tháng 7-1950, Trung Quốc kí kết với; Liên Xô “Hiệp ước phòng thủ chung Xô-Trung”.
D. Sau thập niên đầu sau khi cách mạng tháng lợi, địa vị Trung Quốc đã được nâng cao trên trường quốc tế.
E. Việc thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng” đã tạo điều kiện đưa nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng 
F. Đường lối “ba ngọn cờ hồng” chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội theo phương châm “nhiều, nhanh, tốt, rẻ”.
G. Từ năm 1966 – 1968, Trung Quốc thực hiện cuộc “đại cách mạng văn hóa vố sản”.
H. Từ năm 1968 – 1978, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Trung Quốc giành được thắng lợi to lớn.
I. Tháng 12-1978, diễn ra Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, vạch ra đường lối đổi mới.

Câu 7. Đại hội lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc họp vào thời gian nào?
A. Tháng 12-1978. B. Cuối năm 1978. C. Đầu năm 1980. D. Tháng 12-1989.

Câu 8. Từ năm 1987 trở đi, trong chính sách đối ngoại của mình, Trung Quỏc bình thường hòa quan hệ với các nước nào?
A. Mĩ, Liên Xô, Mông cổ.
B. Liên Xỏ, Mông cổ, Lào, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
C. Liên Xô, Mông cổ, Việt Nam, Cu-ba.
D. Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ.

Câu 9. Hãy nối sự kiện ở cột B cho đủng với thời gian ở cột A về quá trình kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào.

AB
1.     12- 12 – 1945

2.    3 – 1946

3.  20 – 1 – 1949

4.  13 – 8 – 1950

5.  7 – 1954                

A.  Quân giải phóng Lào chính thức dược thành lập.

B.  Mặt trận Lào tự do và chính phủ kháng chiến Lào ra đời. c. Thực dân Pháp trở lại xâm lược Lào.

C.  Thực dân Pháp công nhận nền độc lập của Lào.

D.  Nhân dân Viêng Chăn nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền.

Câu 10. Từ năm 1947, các chiến khu ở Lào dần dần được thành lập) tại các vùng nào?
A. Tây Lào, Thượng Lào, Trung Lào.
B. Tây Lào, Thượng Lào, Đông Bắc Lào.
C. Tây Lào, Trung Lào, Hạ Lào.
D. Thượng Lào, Đông Bắc Lào, Hạ Lào.

Câu 11. Ngày 22-3-1955 ghi dấu ấn vào lịch sử Lào băng sự kiện nổi bật nìào?
A. Quân giải phóng Lào được thành lập.
B. Đại hội toàn quốc kháng chiến Lào triệu tập.
C. Mĩ thông qua chính sách “viện trợ” kinh tế đối với Lào.
D. Đảng Nhân dân Cách mạng Làò thành lập.

Câu 12. Năm 1946, Mĩ chính thức thực hiện loại hình chiến tranh gì ở Lào?
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”,
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Đông Dương hóa” chiến tranh.

Câu 13. Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 21 – 2 – 1975.
B. Ngày 12 – 2 – 1976.

C. Ngày 2 – 12 – 1975.
D. Ngày 30 – 4 – 1975.

Câu 14. Ghi sự kiện ở cột B cho đúng với thời gian ở cột A về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia:

AB
1) 10 – 1945A)_____________________________
2) 7- 4 – 1946B)_____________________________
3) Từ 17 đến 19-4-1950C)_____________________________
4) 9-11-1953D)_____________________________

Câu 15. Ngày 18-3-1970, diễn ra sự kiện gì làm cho Cam-pu-chia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới cũa Mĩ?
A. Thê lực tay sai Mĩ đảo chính lật đố Xi-ha-núc.
B. Mĩ mang quân xâm lược Cam-pu-chia.
c. Mĩ dựng nên chế độ độc tài Pôn-pốt ở Cam-pu-chia.
D. Mĩ hất cắng Pháp để xâm lược Cam-pu-chia.

Câu 16. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Cam-pu- chia kết thúc thắng lợi vào thời gian nào?
A. Ngày 2-12-1975.
B. Ngày 18-3-1975.

C. Ngày 17-4-1975.
D. Ngày 30-4-1975.

Câu 17. Hãy đánh dấu (X) vào ô cột dọc sao cho phù hợp với các sự kiện diễn ra ở Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia sau Chiến tranh thê giới thứ hai:

Nội dung sự kiệnTrung QuốcLàoCam-pu-chia
1. Thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng vào năm 1951.
2. Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh chống Nhật, đất nước diễn ra cuộc nội chiến.
3. Quân giải phóng được thành lập vào năm 1949.
4. Sau khi giành được thắng lợi đã đưa đất nước tiến lên xây dựng CNXH.
5. Sau khi đánh bại đê quốc Mĩ xám lược, đất nước rơi vào cuộc nội chiến đau thương.
6. Nước Cộng hòa dân chú nhân dán chính thức được thành lập vào ngày 2- 12-1975.

Câu 18. Nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh bại phát xít Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lược?

A. Thái Lan.                B. In-đô-nê-xi-a.
c. Phi-líp-pin.                  D. Ma-lai-xia-a.

Câu 19. Vào tháng 9 năm 1954, Mĩ đã lôi kéo nước nào gia nhập vào khối phòng thủ Đông Nam Á (SEATO)?
A. In-đô-nê-xi-a.                    B. Phi-lip-pin.
c. Thái Lan.                             D. Cam-pu-chia.

Câu 20. Nối sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A về In-đô- nê-xi-a sau Chiên tranh thế giới thứ hai sau đây:

AB
1.  17-8-1945

2.   18-8-1945

3.   11-1945

4.   1949

5.  30-9-1965

A.  Chính phủ In-đô-nê-xi-a đã kí với Hà Lan hiệp định La Hay, biến In-đô-nê-xi-a thành nước nửa thuộc địa của Hà Lan.

B.   In-đô-nê-xi-a thông qua Tuyên ngôn độc lập.

C.   Cuộc đảo chính của quân đội lật đổ tổng thống bị thất bại.

D.  Hội nghị “Uy ban trù bị độc lập In-đô-nê-xi-a” thồng qua hiến pháp và bầu Xu-các-nô làm tổng thống.

E.   Hà Lan xâm lược In-đô-nê-xi-a.

Câu 21. Hãy đánh dấu (X) vào ô cột dọc sao cho phù hợp với thời gian giành độc lập của một sô nước ở Đông Nam Á dưới đây:

Thời gian giành độc lậpỉn-đô-nế-xi-aMã LaiXin -ga-poMiến ĐiệnPhi-líp-pin
1) 7-1946
2) 4-1-1948
3) 17-1-1945
4) 31-3-1957
5) 1957

Câu 22. Mĩ và các nước đồng mỉnh của Mĩ đã kí kết thành lập “Tổ chức hiệp ưỡc phòng thủ tập thể Đông Nam Á (SEATO)” tại đâu?
A. Tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a).
B. Tại Ma-ni-la (Phi-líp-pin),
C. Tai Băng Cốc (Thái Lan).
D. Tại Oa-sinh-tơn (Mi).

Câu 23. Sự thất bại nặng nề của Mĩ ở đâu làm cho khối quân sự SEATO bị giải thể?
A. Thất bại ở khu vực Trung Đông.
B. Thất bại ở Triều Tiên,
c. Thất bại ở Đông Dương.
D. Thất bại ở Việt Nam.

Câu 24. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Tháng 8-1967. Tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a).
B. Tháng 9-1968. Tại Băng Cốc (Thái Lan),
C. Tháng 10-1967. Tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a).
D. Tháng 8-1967. Tại Băng Cốc (Thái Lan).

Câu 25. Nôi thời gian ở cột A cho phù hợp với sự kiện ở cột B vể «quá trình gia nhập tổ chức ASEAN của các nước Đông Nam Á.

AB
1.        Tháng 8 – 1967

2.        Ngày 7 – 1 – 1984

3.        Ngày 28 – 7 – 1995

4.        Ngày 23 -7 – 1997

5.        Ngày 30 – 4 – 1999

A.  Bru-nây.

B.   In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.

C.   Lào, Mi-an-ma.

D.  Cam-pu-chia.

E.   Viêt Nam.

Câu 26. Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô dưới đây để xác định mục tiêu của “Hiệp hội các nước Đông Nam Á”.
A. Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các nước irong khu vực.
B. Xây dựng một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực và thiết lập một khu vực hòa bình, tự do, trung lập.
C. Phát triển nhanh chóng nền kinh tế, ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất nhằm biến Đông Nam Á thành trung tâm kinh tế-tài chính đủ sức cạnh tranh với Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản
D. Đây là một tổ chức liên minh chính trị-kinh tế của khu vực Đông Nam Á.

Câu 27. Nối tên nước ở cột A cho phù hợp với tên thủ đô của các nước Đông Nam Á ở cột B dưởi đây:

A (Tên nước)B (Tên thú dô)
1. Việt NamA. Phnôm-pênh
2. LàoB. Hà Nội
3. Cam-pu-chiac. Gia-cac-ta
4. Thái LanD. Viêng Chăn
5. In-đô-nê-xi-aE. Ban-đa-xê-ri Bê-ga-oan
6. Ma-lai-xi-aF. Ma-ni-la
7. Xin-ga-poG. Xin-ga-po
8. Mi-an-maH. Đêli
9. Phi-lip-pinI. Rănggun
10. Bru-nâyK. Cu-la lam-pua
11. Đông-ti-moL. Băng Cốc

Câu 30. Hãy điển vào chỗ trống ở các câu dưới đây:
A. Ngày 19-2-1946, 2 vạn thủy binh khởi nghĩa ở cảng
B. Các hình thức đấu tranh đầu tiên của các tầng lớp nhân dân Ấn Độ
C. Các thành phố đã bãi công hưởng ứng cuộc khởi nghĩa ở Bom-bay……..
D. Ở nông thôn Ản Độ diễn ra phong trào
E. Tháng 2-1947, diễn ra cuộc bãi công của công nhân thành phố ——-
F. Trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng Ấn Độ buộc thực dân Anh phải thương lượng với hai Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo chia An Độ thành hai quốc gia…………

Câu 31. Hội nghị ngoạỉ trưởng 5 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc họp tại Mat-xcơ-va (12 – 1945) giải quyết vân để Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào ? Ghi dấu X vào các câu trả lời đúng sau đây:
A. Xây dựng một nước Triều Tiên độc lập.
B. Thành lập một chính phủ dân chủ Triều Tiên để đảm nhiệm việc phát
triển công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và văn hóa chung cho cả nước Triều Tiên.
c. Quân đội Liên Xô đóng quân ở bắc vĩ tuyến 38°
D. ủy ban hỗn hợp gồm đại biếu của hai bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô
và Mĩ đóng ớ Triều Tiên sẽ giúp việc thành lập chính phủ lâm thời Triều Tiên.
E. Ớ miền Nam Triều Tiên, Mĩ phải thi hành nghiêm chỉnh nhừng quy định của Hiệp nghị Ma-xcơ-va về vấn đề Triều Tiên.

Câu 32. Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 12-1945.            B. Tháng 8-1948.
c. Tháng 9-1948.               D. Tháng 10-1945.

Câu 33. Năm 1946, dưới áp lực đấu tranh của nhân dân, đế quốc Pháp buộc phải công nhận nền độc lập của hai nước nào ở khu vực Trung Đông?
A. Xi-ri, Li-băng.                            B. I-ran, I-rắc.
c. Ap-ga-ni-xtan, Li-băng.             D. I-ran, Xi-ri.

Câu 34. Biến dổi to iớn nhất của khu vực Trưng Đông sau Chiến tranh thẻ giới thứ hai là gì?
A. Nhiều nước trở nên trù phú về kinh tế.
B. Hầu hết các nước Trung Đông giành lại độc lập (trừ Pa-let-xtin).
c. Các nước ở Trung Đông luôn trong tình trạng căng thẳng phức tạp
D. Chiến tranh đă tàn phá nặng nề và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Câu 35. Hãy nôi sự kiện ở cột B cho phù hợp với thời gian ở cột A về pbiong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau Chiến tranh thê giới thứ hai:

AB
1.  18 – 6 – 1953

2.           1956

3.           1957

4.           1958

5.           3        – 1962

6.      11 – 11 – 1975

A.  Cộng hòa nhân dân Ảng-gỏ-la thành lập.

B.     Pháp kí hiệp định Ê-vi-ãng, công nhận độc lập của An-giê-ri. c. Tuy-ni-di giành lại độc lập.

C.  Ga-na giành lại độc lập.

D.  Ma-rốc, Xu-đăng giành độc lập.

E.  Ghi-nê giành độc lập.

F.   Cộng hòa Ai Cập được thành lập.

Câu 36. Thắng lợi to lớn và gây ảnh hưởng sâu rộng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi trong giai đoạn 1960 – 1975 là thắng lợi của nhân dân nước nào?
A. Thắng lợi của nhân dân An-giè-ri.
B. Thắng lợi của nhân dân Mồ-dăm-bich.
c. Thắng lợi của nhân dân Ảng-gồ-la.
D. Thắng lợi của nhân dân Nam Phi.

Câu 37. Dưới đây là các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. Hãy dánh dấu (X) vào các cột dọc cho phù hỢp với từng giai đoạn.

Nội dung1945-19541954-19601960-19751975-nay
1) 17 nước châu Phi giành độc lập, gọi là “Năm châu Phi”
2) Hầu hết các nước ở Bắc Phi và Tây Phi giành được độc lập
3) Phong trào giải phóng dân tộc nổ ra sớn nhất ở Bắc Phi với thắng lợi mở đầu của cách mạng Ai Cập
4) Hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân cũ

Câu 38. Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây nói về nhừng khó khăn của châu Phi.
A. Sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới và sự vơ vét bóc lột về k im tế của các cường quốc phát triển phương Táy.
B. Lành đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc hầu hết là do riai cấp tư sản. •
c. Nợ nước ngoài, đói rét, bệnh tật, mù chữ.
D. Sự bùng nổ về dân số .
E. Sự phát triển không đồng đều giữa các nước sau khi giành được độc lập.
F. Sự xung đột giừa các bộ tộc và phe phái khác nhau gây nên cục diện không ổn định.

Câu 39. Xác định các sự kiện có liên quan đến phong trào cách mạng ở An-giê-ri va Nam Phi theọ yêu cầu sau đây:

Trong nướcSự kiện
1; An-giê-ri

2) Nam Phi

A.  Tháng 8 – 1954, Mặt trận dân tộc giải phóng được thành lập.

B.   Ngày 1 – 11 – 1954, mặt trận phát động nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa vù trang ở vùng rừng núi miền Đông Nam.

C.   Mục tiêu đâu tranh nhằm chống lại chủ nghĩa A-pac-thai.

D.  Lành đạo phong trào là Đại hội dân tộc Phi (ANC).

E.   Thực dân Pháp phải kí hiệp  định E-vi-ăng công nhận độc lập, chú quyền và toàn vẹn lành thổ.

F.   Sau khi giành độc lập đả thi hành nhiều chính sách đối nội và đôi ngoại tiến bộ.

Câu 40. Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhât và )à lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở MI La-tinh sau Chiên tranh thê giới thứ hai?
A. Thẩng lợi của cách mạng Mê-hi-cô. B. Thắng lợi của cách mạng Ê-cua-đo.
c. Thắng lợi của cách mạng Cu-ba. D. Tất cả các sự kiện trên.

Câu 41. Hãy nôi tên các nước ở Mĩ La-tinh gắn với hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc trong thời gian từ 1945 đến 1959 cho phù hợp.

Tên nướcHình thức đấu tranh
1) Cu-baA) Khới nghĩa vù trang
2) Pê-ru
3) Ê-cua-đoB) Nồi dậy của nông dân
4) Mê-hi-cô
5) Bra-xin
6) Vê-nê-xu-ê-laC) Đấu tranh nghị viện
7) Pa-na-ma
8) Rô-li-vi-aD) Bài công của công nhân
9) Goa-te-ma-la
10) Ac-hen-ti-na
11) Chile

Câu 42. Ghi đứng (Đ) hoặc sai (S) vào các Qđứng trước các câu sau đây nói về cách mạng Cu-ba 1959.
A. Để thực hiện âm mưu chủ nghĩa thực dân mới của mình, Mĩ đã thiết lập
chê độ độc tài quân sự Ba-ti-xta ở Cu-ba.
B. Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Cu-ba là Đảng
cộng sản Cu-Ba do Phi đen cax-tơ-rô đứng đầu.
C. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa đã mở đầu một giai đoạn phát triển mới của cách mạng Cu-ba.
D. Năm 1955, Phi đen cax-tơ-rô được trá tự do và bị trục xuất sang Ac-hen-ti-na.
E. Ngày 30-12-1958, Ba-ti-xta bỏ chạy ra nước ngoài.
F. Cách mạng Cu-ba là “lá cờ đầu cúa phong trào giải phóng dân tộc”’ ở Mĩ La tinh.

Câu 43. Ngay sau khi Chiến tranh thê giới thứ hai kết thủc, ở châu Á phong trào giải phóng dán tộc đã nồ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
c. Jn-đồ-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. D. Phi-ỉip-pin, Việt Nam, Ma-laii-xi-a.

Câu 44. Hãy nôi các niên đại ở cột A phù hỢp với sự kiện ở cột B.

AB
1. 17-8-1945A. Lào tuyèn bô độc lập.
2. 2-9-1945B. In-đô-nê-xi-a tuyên bô độc lập.
3. 12-10-1945c. Việt Nam tuyên bô độc lập.
4. 1950D. Ai Cập tuyên bố độc lập.
5. 1962Đ. An Độ tuyên bố độc lập.
6. 1952E. An-giê-ri tuyên bố độc lập.
7. 1-1-1959G. Irác tuyên bố đôc lâp.
8. 1958H. Cu-ba tuyên bố độc lập.

Câu 45. Vì sao nảm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu phi’?
A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bô độc lập.
D. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.

Câu 46. Từ cuối những nảm 70 của thê kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ
còn tồn tại dưới hình thức nào?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cu. B. Chủ nghía thực dân kiểu mới.
c. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chê độ thực dân.

Câu 47. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thê fiới thứ hai là gì?
A. Các nước châu Á đã giành độc lập.
B. Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN.
c. Các nước châu Á đã trở thành trung tâm kinh tê tài chính thê giới.
D. Tất cả các câu trên.

Câu 48. Sau Chiến tranh thê giới thứ hai, tập đoàn Tưởng Giới Thích âm mưu phát động cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm mục đích gì?
A. Tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc.
B. Tiêu diệt phong trào Cách mạng Trung Quốc.
C. Xoa bỏ ảnh hưởng của Liên Xô ỡ Trung Quốc.
D. Cá A và B đều đúng.

E. Ca A, B, c đều đúng.
Câu 49. Cuộc nội chiến lần thứ tư (1946-1949) ở Trung Quốc nố ra là do:
A. Đáng Cộng sản phát động.
B. Táp đoàn phán động Tướng Giới Thạch phát động, có sự giúp đỡ của đê quốc Mì.
c. Đé quôc Mĩ giúp đờ Quôc dân đáng.
D. Quốc dân đảng cấu kết với bọn phán động quốc tế.

Câu 50. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc mang tính chất gi?
A. Một cuộc cách mạng tư sán do giai cấp vồ sán lãnh đạo.
B. Một cuộc cách mạng vô sàn do giai cấp vô sán lành đạo.
c. Một cuộc cách mạng giái phóng dân tộc.
D. Một cuộc nội chiến.

Câu 51. Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là gì?
A. Kêt thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đê quốc đối với nhân dân Trung Hoa.
B. Báo hiệu sự kết thúc ách thông trị, nô dịch của chế độ phong kiến tư bản trôn đất Trung Hoa.
C. Tăng cường lực lượng của chú nghĩa xã hội thê giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc. 
D. Đất nước Trung Hoa bước vào kí nguyên độc lập tự do, tiến lên chú nghĩa xã hội

Câu 52. Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng CNXH trên cơ sở tình hình đât nước như thê nào?
A. Quan hệ sán xuất tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển.
B. Quan hệ sản xuất tư bản chũ nghĩa kém phát triển,
c. Có một nền nông nghiệp phát triển.
D. Có một nền kinh tê nghèo nàn, lạc hậu.

Câu 53. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc tiên hành trong khớảng thời gian nào?
A. 1949-1953 B. 1953-1957 c. 1957-1961 D. 1961-1965

Câa 54. Kế hoạch «5 năm lần thứ nhất của nhân dân Trung Quốc hoàn thènh nhờ vào yếu tố nào?
A. Sự nổ lực của nhân dân Trung Quốc.
B. Sự giúp đỡ của các nước chủ nghĩa xã hội.
C. Sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. Sự lao động quên mình của nhân dân Trung Quốc và sự giúp đỡ to lởn của Liên Xô.

Câu 55. Mười nàm đầu xây dựng chê độ xã hội chủ nghĩía (1949 – 1950), Trung Quôc đã thi hành chính sách đôi ngoại như thế nào?
A. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Chống Mĩ và các nước tư bàn chù nghĩa.
c. Thi hành một chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cô hòa bình vA thúc đẩy phong trào cách ’mạng thê giới.
D. Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bán chủ nghĩa khác.

Câu 56. Chủ trương nào của Đảng Cộng sản Trưng Quốc từ sau 1959 đã gây nên tình trạng khủng hoảng và trì trệ của xã hội Trung Qutốc?
A. Xây dựng “Công xă nhân dân”.
B. Thực hiện dường lối ‘Đại nhảy vọt”.
c. Thực hiện cuộc “Đại cách mạng hóa vô sản”.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 57. Đường lối “Ba ngọn cờ hồng” do ai đề xướng ?
A. Mao Trạch Đông              B. Lưu Thiếu Kì
c. Lâm Bưu                          D. Chu Ản Lai

Câu 58. Thực hiện đường lối ,Ba ngọn cờ hồng Trung Quôc đạt được những gì?
A. Nền kinh tê Trung Quốc có một bước phát triển nhảy vọt.
B. Đời sống nhân dân Trung Quốc được cải thiện.
c. Kinh tê phát triển nhưng đời sống nhân dân Trung Quốc khó khăn.
D. Nền kinh tê hổn loạn, sán xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng.

Câu 59. Cuộc “Đại cách mạng vô sản” ở Trung Quốc diễn ra vào thời gian nào? ‘
A. 1966 – 1969      B. 1966 – 1971       c. 1967 – 1969      D. 1967 – 1970

Câu 60. Đường lôi đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?
A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
B. Lấy phát triển kinh tê làm trọng tâm.
c. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
D. Lây phát triển văn hóa làm trọng tâm.

Câu 61. Từ sau 1987, đường lối của Đảng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?
A. Kiên trì con đường xà hội chủ nghĩa.
B. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.
C. Kiên trì sự lănh đạo của Đảng Gộng sản Trung Quồc.
D. Thực hiện cải cách mở cửa.

Câu 62. Hãy nối các sự kiện ờ cột B cho phù hợp với niên đại ở cột A.

AB
1. 1 10-1949A. Bắt đầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ờ Trung Quốc.
2. 1079-1998B. Đại (“ách mạng văn hóa vô sán.
3. 12-1 9780. Nội chiến lần thứ 4 ờ Trung Quốc.
4. 1946-1949D. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập.
5. 1953-3 957E. Thời kì cải cách mở cửa ở Trung Quốc.
6. 5-1966G. Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới.

Câu 63. Hãy điền đủng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau:
A. Trung Quốc chế tạo thành công hom nguyên tứ năm 1949.
B. Trung Quốc cải cách mữ cửa bắt đầu từ năm 1978.
C. Cuộc đại cách mạng vãn hóa vô sán kéo dài từ năm 1968 đến năm 1978.
D. Kê hoạch 5‘năm lần thứ nhât của Trung Quốc từ 1953-1957.
E. Đặc điểm của chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quôc là lấy kinh tế làm trọng tâm.
F. Từ 1965 đôn 1975 Trung Quốc đá có chính sách đối ngoại sai lầm.
G. Sau ‘20 năm cải cách mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc không phát triển được.

Câu 64. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian:
A. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập.
B. Bắt đầu đường lối ‘Ba ngọn cờ hồng”,
C. Cuộc đại cách mạng văn hóa vồ sản.
D. Kê hoạch 5 năm lần thứ nhất của Trung Quốc.
E. Mười năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
F. Bát đầu đường lôi mờ cửa.
G. Hai mươi năm biến động.

Câu 65. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào?
A. Thuộc địa của Mì, Nhật. B. Thuộc địa của Pháp, Nhật,
c. Thuộc địa cùa Anh, Pháp, Mĩ. D. Thuộc địa của các thực dân phương Tây.

Câu 66. Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phổng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thê giới thứ hai?
A. Đế quỏc Hà Lan. B. Đế quốc Pháp,
c. Đê quốc Mĩ. D. Đê quốc Anh.

Câu 67. Lí do cụ thể nào liên quan trực tiếp với việc giải thể khối SEANTO (9-1975)?
A. Các nước thành viên luôn xảy ra xung đột.
B. Nhân dân Đông Nam Á không đồng tình với sự tồn tại của SEANTO.
c. SEANTO không phù hợp với xu thê phát triển của Đông Nam Á.
D. Thất bại của đè quốc Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954-1975).

Câu 68. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Naim Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Từ các nước thuộc địa trđ thành các nước độc lập.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh,
C. Sự ra đời của khối ASEAN.
D. Ngày càng mở rộng ^ối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU.

Câu 69. Hãy nối các sự kiện ở cột B với các niên đại phù hợp ở cột A

B
1. 8-8-1967A. Kháng chiến chống Mĩ của Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia thắng lợi.
2. 2-1976B. Quân tình nguyện Việt Nam tiến vào Cam-pu-chia.
3. 12-1978c. Hiệp ước các nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập.
4. 1975D. Hiệp ước thành lập và hợp tác của các nước ASEAN.
5. 10-1991E. Hiệp định hòa bình về Cam-pu-chia.

Câu 70. Hiệp ước Ba-li (2-1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?
A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
C. Giải quyết các tranh chấp băng biện pháp hòa bình.
D. Hợp tác phát triển có kết quả.
E. Cả bốn nguyên tắc nói trên.

Câu 71. Từ nầm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào?
A. Quan hệ hợp tác song phương.
B. Quan hệ đối thoại.
c. Quan hệ dối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế.
D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia.

Câu 72. Năm 1997, ASEAN đã kết nạp thêm các thành viên nào?
A. Lào, Việt Nam B. Cam-pu-chia , Lào c. Lào, Mi-an-ma D. Mi-an-ma, Việt Nam Câu 73. Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã cHuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào?
A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch. B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế. c. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự. D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.

Câu 74. Từ sau Chiến tranh thê giới thứ hai phong trào giải phón g dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở nước nào?
A. Bắc Phi B. Nam Phi c. Đông Phi D. Tây Phi

Câu 75. Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về căn bản chủ nghĩai thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa cũ nó ở châu Phi?
A. 1960 : “Năm châu Phi”.
B. 1962 : An-giê-ri được công nhân độc lập.
c. 1994 : Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống da đen đầu tiên.
D. 11-1975 : Nước Cộng hòa nhân dân Angôla ra đời.

Câu 76. Kẻ thù chủ yếu trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai?
A. Chú nghía thực dán cù. B. Chú nghĩa thực dân mới.
c. Chủ nghía A-pác-thai. D. Chú nghĩa thực dân củ và mới.

Câu 77. Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?
A. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị cua bọn thực dán.
B. Lanh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
c. Lãnh tụ của phong tràơ giải phóng dân tộc ờ Ảng-gỏ-la.
D. Lanh tụ của phong trào đâu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Na.m Phi.

Câu 78. Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây B£m Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc? của nước nào?
A. Thực dân Anh          B. Đế quốc Mĩ
c. Thực dân Pháp         D. Đế quốc Nhật

Câu 79. Kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ La-tinh là ai?
A. Chê độ phân biệt chủng tộc.
B. Chủ nghĩa thực dân cù.
c. Chè độ tay sai phan động cùa chủ nghĩa thực dân mới.
D. Giai cấp địa chú phong kiến.

Câu 80. Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bãi công của công nhân.
B. Đấu tranh chính trị.

c. Đâu tranh vũ trang.
D. Sự nổi dậy của người dân.

Câu 81. Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
A. Cuộc đô bộ cua tàu “Gran-ma” len đất Cu-ba (1956).
B. Cuộc tấn còng vào trại lính Môn-Oa-đa (26-7-1953).
c. Nghĩa quân Cu-ba mờ cuộc tấn công (1958).

D. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959).

Câu 82. Nước được mệnh, danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh”?
A. Ac-hen-ti-na B. B-ra-xin c. Cu-ba D. Mê-hi-cô.

ĐÁP ÁN

CHƯƠNG III

1B 2A
1: E; 2: A; 3: D; 4:B; 5: c
1,3: Đối với CMTQ; 2,4: Đối với CMTG.
5C
A, D. F, G, I: Đúng; B, c, E, H: Sai.
7B 8B
9 1: E; 2: C; 3: A; 4: B; 5: D
10B 11D 12B 13C
14 A. Thực dân Pháp quay lại xâm lược Cam-pu-chia
13. Triều dinh phong kiến Cam-pu-chia kí với Pháp hiệp định công nhận sự thống trị của Pháp c. Thành lập Uy ban mặt trận dân tộc giải phóng Cam-pu-chia D. Pháp kí hiệp ước “trao trả độc lập cho Cam-pu-chia”.
15A 16C
17 2,4: Trung Quốc, 3,6: Lào, 1,5: Cam-pu-chia.
18B 19C
1: B; 2: E; 3: D; 4: A; 5: c
1: Phi-lip-pin; 2: Miến Điện; 3: In-đô-nê-xi-a;
4: Mã Lai; 5: Xin-ga-po.
22B ‘23C 24D
1: B; 2: A; 3: E; 4: C; 5: D.
A,B,D: Đ, C: s
1: B; 2: D; 3: A; 4: L; 5: C; 6: K; 7: G; 8:1; 9: F; 10: E; 11: H.
28A 29B 30 A. Bom bay
Biêu tình, tuần hành c. Can-cuL-ta, carasi, Mađơrat
Tê-pha-ra”
Cancutta
Ân Độ của những người tìieo Ân Độ giáo và Pakixtan của những người theo Hổi giáo
31 A, B, D : Đúng, c, E : Sai
32C 33A 34B

35 1: G; 2: c, E; 3: D; 4: F; 5: B; 6: A.
36A
37. 1: 1964-1975; 2: 1954-1960;
3: 1945-1954; 4: 1975 – nay.
38. A, c, D, F : Đúng B, E : Sai
39. 1) An-giê-ri: A, B, E, F. 2) Nam phi: c, D
40C
41. 1, 7, 8 với A; 2, 3, 4, 5, 6 với B;
9, 10 với C; 11 với D.
42. A, c, E, F : Đúng B, D : Sai
43A
44 1: B, 2:C, 3 : A, 4: D, 5: E
45C 46C 47A 48A 49B 50B 51C
54D 55C 56D 57A 58D 59A 60B
62 1:D, 2:E, 3: : G, 4: c, 5: A, 6:B
63 A,c, D,G: Sai; B, E: Đúng .
64 s, A. , E, D, G, B, c, J.
65D   66C         67D     68A
69. 1: c, 2: D, 3: B, 4 1: A, 5:E 
70E 71D 72C 73B 74 A 75D 76. C
77D      78B      79C   80C         81B       82C

Đánh giá post